

Lê Thị Hải Yến
Giới thiệu về bản thân



































a. Thế năng của vật ở độ cao ban đầu: \(W_{t} = m g H = 20\) J
Áp dụng công thức về chuyển động rơi tự do, ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: \(v = \sqrt{2 g H}\)
Động năng của vật khi đó: \(W_{đ} = \frac{1}{2} m v^{2} = m g H = 20\) J
Ta thấy động năng của vật lúc sắp chạm đất bằng thế năng ban đầu.
b. Kí hiệu h là độ cao mà tại đó động năng của vật bằng thế năng.
Ta có: \(m g h = \frac{1}{2} m v^{2}\) (1)
Mặt khác theo công thức rơi tự do:
\(v = \sqrt{2 h \left(\right. H - h \left.\right)}\) (2)
Thay (2) vào (1) ta tìm được: \(h = \frac{H}{2} = 10\) m
a. Khi thang máy lên đều lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực:
\(F_{k} = P = m g = 12000\) N
Công suất của động cơ: \(P = F_{k} . v = 4000\) W
b. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
\(a = \frac{F_{k} - m . g}{m} \Rightarrow F_{k} = m \left(\right. g + a \left.\right) = 12600\) N
Thời gian thang đi quãng đường 10 m từ lúc xuất phát:
\(s = \frac{a t^{2}}{2} \Rightarrow t = \sqrt{\frac{2 s}{a}} = 5\) s
Công suất trung bình của động cơ:
\(P = F_{k} . v_{t b} = F_{k} . \frac{s}{t} = 25200\) W
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực \(\overset{\rightarrow}{P}\), phản lực \(\overset{\rightarrow}{N}\), lực ma sát trượt \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{m s}\)
Áp dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy ta được:\(\)
\(\Rightarrow F_{m s} = m g s i n \alpha - m a\)
Ta có: \(v^{2} - v_{0}^{2} = 2 a s \Rightarrow a = \frac{v^{2} - v_{0}^{2}}{2 s} = \frac{6^{2} - 2^{2}}{2.8} = 2\) m/s2
a. Công của trọng lực:
\(A_{P} = P s i n \alpha . s = m g s i n \alpha . s = 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} . 8 = 60\) J
b. Công của lực ma sát:
\(A_{F_{m s}} = - F_{m s} . s = - \left(\right. m g s i n \alpha - m a \left.\right) . s = - \left(\right. 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} - 1 , 5.2 \left.\right) . 8 = - 36\) J
a. Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h} = P = m g = 0 , 5.10 = 5\) N
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h} = k . \mid \Delta l \mid \Rightarrow \mid \Delta l \mid = \frac{F_{đ h}}{k} = \frac{5}{100} = 0 , 05 m = 5 c m\)
Do lò xo bị biến dạng kéo nên \(\Delta l = 5 c m\)
\(\Delta l = l - l_{0} \Rightarrow l = l_{0} + \Delta l = 40 + 5 = 45 c m\)
b. Độ biến dạng của lò xo khi đó là:
\(\Delta l^{'} = l^{'} - l_{0} = 48 - 40 = 8 c m = 0 , 08 m\)
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h}^{'} = k . \mid \Delta l^{'} \mid = 100.0 , 08 = 8\) N
Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h}^{'} = P^{'} = 8\) N
Vậy khối lượng vật cần treo khi đó là:
\(m = \frac{P^{'}}{g} = \frac{8}{10} = 0 , 8 k g\)
Coi hệ gồm người và xe là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: \(m_{1} \left(\overset{\rightarrow}{\text{v}}\right)_{1} + m_{2} \left(\overset{\rightarrow}{\text{v}}\right)_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \overset{\rightarrow}{\text{v}^{'}}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
a. Nếu người nhảy cùng chiều chuyển động của xe, ta có:
\(m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \text{v}^{'}\)
\(\Rightarrow \text{v}^{'} = \frac{m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2}}{m_{1} + m_{2}} = \frac{60.4 + 100.3}{60 + 100} = 3 , 375\) m/s
b. Nếu người nhảy ngược chiều chuyển động của xe, ta có:
\(- m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \text{v}^{'}\)
\(\Rightarrow \text{v}^{'} = \frac{- m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2}}{m_{1} + m_{2}} = \frac{- 60.4 + 100.3}{60 + 100} = 0 , 375\) m/s
Trong tương lai, nền công nghiệp thế giới vừa phát triển mạnh mẽ dựa trên các thành tựu công nghệ vừa đảm bảo phát triển bền vững vì:
- Thúc đẩy sự đổi mới, giúp công nghiệp tăng trưởng và nâng cao tính cạnh tranh toàn cầu.
- Sản xuất ra sản phẩm sáng tạo, chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng.
- Giúp giảm khí thải, tiết kiệm năng lượng và giảm lãng phí, tạo ra sản phẩm hiệu quả và thân thiện
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và giảm ô nhiễm, giúp bảo vệ môi trường cho các thế hệ sau.