Phạm Trung Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Trung Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

(x - a)/bc + (x - b)/ca + (x - c)/ab = 2/a + 2/b + 2/c

a(x - a) + b(x - b) + c(x - c) = 2bc + 2ac + 2ab

ax - a² + bx - b² + cx - c² = 2bc + 2ac + 2ab

(a + b + c)x = a² + b² + c² + 2bc + 2ac + 2ab

(a + b + c)x = (a + b + c)²

x = (a + b + c)²/(a + b + c)

x = a + b + c

Vậy S = {a + b + c}

a) ΔABE,ΔACFΔABE,ΔACF có A^A chung và AEB^=AFC^(=90o)AEB=AFC(=90o) nên suy ra ΔABE ΔACF(g.g)ΔABE ΔACF(g.g) ⇒ABAC=AEAF⇒AB.AF=AC.AEACAB=AFAEAB.AF=AC.AE.

b) Từ AB.AF=AC.AE⇒AEAB=AFACAB.AF=AC.AEABAE=ACAF. Từ đó suy ra ΔAEF ΔABC(c.g.c)ΔAEF ΔABC(c.g.c) ⇒AFE^=ACB^AFE=ACB

c) Xét tam giác AEF có C∈AE,B∈AF,K∈EFCAE,BAF,KEF và K,B,CK,B,C thẳng hàng nên áp dụng định lý Menelaus, ta có KFKE.CECA.BABF=1KEKF.CACE.BFBA=1  (1).

 Mặt khác, cũng trong tam giác AEF, có C∈AE,B∈AF,I∈EFCAE,BAF,IEF và AI, EB, FC đồng quy nên theo định lý Ceva, IFIE.CECA.BABF=1IEIF.CACE.BFBA=1   (2).

Từ (1) và (2), suy ra KFKE=IFIE⇔KF.IE=KE.IFKEKF=IEIFKF.IE=KE.IF

a) Với �=−1m=1, hàm số trở thành �=−2�+1y=2x+1.

Xét hàm số �=−2�+1y=2x+1 :

Thay �=0x=0 thì �=1y=1.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1y=2x+1 đi qua điểm có tọa độ (0;1)(0;1).

Thay �=1x=1 thì �=−1y=1.

 Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9(d ):y=3x+9 nên: �≠−3;�≠9a=3;b=9.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+�(d):y=3x+b và �≠9b
 khác 9
.

Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b đi qua �(1;−8)A(1;8) nên: −8=−3.1+�8=3.1+b

Suy ra �=−5b=5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5(d):y=3x5.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1y=2x+1 đi qua điểm có tọa độ (1;−1)(1;1).

 Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9(d ):y=3x+9 nên: �≠−3;�≠9a
 khác−3;b
 khác 9
.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+�(d):y=3x+b và �≠9b
 khác 9
.

Vì đường thẳng (�):�=��+�(d):y=ax+b đi qua �(1;−8)A(1;8) nên: −8=−3.1+�8=3.1+b

Suy ra �=−5b=5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5(d):y=3x5.

Gọi x (h) là thời gian người đó đi từ thành phố về quê (x > 0)

20 phút = 1/3 h

Thời gian người đó đi từ quê lên thành phố là: x + 1/3 (h)

Quãng đường đi từ thành phố về quê: 30x (km)

Quãng đường đi từ quê lên thành phố: 25(x + 1/3) (km)

Theo đề bài, ta có phương trình:

30x = 25(x + 1/3)

30x = 25x + 25/3

30x - 25x = 25/3

5x = 25/3

x = 25/3 : 5

x = 5/3 (nhận)

Vậy quãng đường từ thành phố về quê là: 30 . 5/3 = 50 km

3x - 5 = 4

3x = 4 + 5

3x = 9

x = 9 : 3

x = 3

Vậy S = {3}

b) 2x/3 + (3x - 1)/6 = x/2

4x + 3x - 1 = 3x

7x - 3x = 1

4x = 1

x = 1/4

Vậy S = {1/4}