Nguyễn Minh Hòa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Minh Hòa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Xét tam giác ABCABC, áo dụng tính chất tia phân giác trong tam giác, ta có: 

AMMB=ACCB=ABCB=ANNC(=ba)MBAM=CBAC=CBAB=NCAN(=ab)

Vậy MNMN // BCBC (Định lí đảo của định lí Thalès)

Suy ra MNBC=AMAB=bb+aBCMN=ABAM=b+ab (Định lí Thalès)

Vậy nên MN=aba+b.MN=a+bab.

​a) Xét tam giác ABCABC, áp dụng tính chất tia phân giác ta có:

ADDB=ACCB=126=2DBAD=CBAC=612=2

Suy ra ADAB=23ABAD=32 suy ra AD=23.12=8AD=32.12=8 (cm)

Do đó, DB=12−8=4DB=128=4 (cm).

b) Do CECE vuông góc với phân giác CDCD nên CECE là phân giác ngoài tại đỉnh CC của tam giác ABCABC.

Vậy EBEA=BCACEAEB=ACBC hay EBEB+BA=BCACEB+BAEB=ACBC

Gọi độ dài EBEB là xx thì xx+12=612x+12x=126.

Vậy x=12x=12 (cm).

Xét tam giác ABC có AB=10AB=10 cm, AC=17AC=17 cm, BC=21BC=21 cm.

Gọi AHAH là đường cao của tam giác.

loading...

Vì BCBC là cạnh lớn nhất của tam giác nên B^,C^<90∘B,C<90, do đó HH nằm giữa BB và CC.

Đặt HC=x,HB=yHC=x,HB=y, ta có : x+y=21x+y=21 (1)

Mặt khác AH2=102−y2,AH2=172−x2AH2=102y2,AH2=172x2 nên x2−y2=172−102=289−100=189x2y2=172102=289100=189 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x+y=21x+y=21x−y=9xy=9.

Do đó x=15x=15y=6y=6.

Ta có AH2=102−62=64AH2=10262=64 nên AH=8AH=8.

Vậy SABC=21.82=84SABC=221.8=84 (cm22)

Chiều cao của mỗi hình chóp tứ giác đều là:

     30:2=1530:2=15 (m).

Thể tích của lồng đèn quả trám là:

     V=2.(13.20.20.15)=4000V=2.(31.20.20.15)=4000 (cm33).

a) Vì tam giác KBCKBC vuông tại KK suy ra KBH^=90∘KBH=90

Vì CI⊥BICIBI (gt) suy ra ClH^=90∘ClH=90

Xét △KBHKBH và △CHICHI có:

KBH^=CIH^=90∘KBH=CIH=90;

BHK^=CHI^BHK=CHI (đối đỉnh)

Suy ra ΔBHK∽ΔCHIΔBHKΔCHI (g.g)

b) Ta có ΔBHK∽ΔCHIΔBHKΔCHI suy ra HBK^=HCI^HBK=HCI (hai góc tương ứng) 

Mà BHBH là tia phân giác của ABC^ABC nên HBK^=HBC^HBK=HBC.

Do đó HBC^=HCI^HBC=HCI.

Xét △CIBCIB và △HICHIC có:

CIB^CIB chung;

IBC^=HCI^IBC=HCI (cmt)

Vậy ΔCIB≈ΔHICΔCIBΔHIC (g.g) suy ra CIHI=IBICHICI=ICIB

Hay CI2=HI.IBCI2=HI.IB

c) Xét △ABCABC có BI⊥ACBIACCK⊥ABCKABBI∩CK={H}BICK={H}

Nên HH là trực tâm △ABCABC suy ra AH⊥BCAHBC tại DD.

Từ đó ta có △BKC∽△HDCBKCHDC (g.g) nên CBCH=CKCDCHCB=CDCK

Suy ra CBCK=CHCDCKCB=CDCH nên △BHC∽△KDCBHCKDC (c.g.c)

Khi đó HBC^=DKC^HBC=DKC (hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự HAC^=IKC^HAC=IKC

Mà HAC^=HBC^HAC=HBC (cùng phụ ACB^ACB )

Suy ra  DKC^=IKC^ DKC=IKC.

Vậy KCKC là tia phân giác của IKD^IKD

Có 1919 kết quả cho hành động trên.

Có 88 kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho nên xác suất cho biến cố là: 819198.

a) Xét đường thảng (d\(_1\)) : y = - 3x

Nếu x=0 thì y=0 suy ra (d\(_1\)) đi qua điểm có tọa độ (0;0)

Nếu x=1 thì y= -3 suy ra (d\(_1\)0 đi qua điểm có tọa độ (1;-3)

Ta vẽ đồ thị : 

y x - 1 - 1 - 2 - 3 - 1 1 2 3 y = - 3x

b) Vì (d\(_3\)) : y = ax + b song song với (d\(_2\)) : y = x+ 2 nên a = 1, b khác 2

khi đó đường thảng (d\(_3\)) có dạng y = x + b với b khác 2

vì d3 đi qua điểm có tọa độ A (-1;3) nên 3= -1+b hay b=3+1=4 ( thỏa mãn)

Vậy đường thẳng d3 là d3 : y = -x + 4

2) Gọi số sản phẩm mà tổ I làm được theo kế hoạch là x

ĐK: x thuộc N; x bé hơn 900( sản phẩm )

Số sp mà tổ II làm theo kế hoạch là 900 - x ( sản phẩm )

Số sp tổ I làm đc theo thực tế là: x+x.20%=x+0,2=1,2x (sản phẩm)

Số sp tổ II làm đc theo thực tế là: 900-x+(900-x).15%= 1035-1,15x (sản phẩm)

vì thực tế hai tổ đã sản xuất được 1055 sp nên ta có pt: 1,2x +1035-1,15x = 1055

giải pt tìm đc x = 400(sản phẩm)

Khi đó, số sp mà tổ II làm được theo kế hoạch là: 900-400=500 (sản phẩm)

Vậy theo kế hoạch, tổ I làm đc 400 sp, tổ 2 làm đc 500 sp

a) 2x = 7 + x

2x - x = 7

x = 7

Phương trình đã cho có nghiệm x=7

b) x-3/5 + 1+2x/3 = 6

3(x-3)/15 + 5.(1+2x)/15 = 6

3x-9+5+10x = 90

13x = 94

x = 94/13

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 94/13