

Nguyễn Ngọc Mai Linh
Giới thiệu về bản thân



































Hợp lực của lực căng dây \(T\) và trọng lực \(P\) đóng vai trò lực hướng tâm.
Ta có: \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{h t} = \overset{\rightarrow}{P} + \overset{\rightarrow}{T}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng xuống.
Ở điểm cao nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = P + T\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r - m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 - 0 , 3.10 = 6 , 6 N\)
Ở điểm thấp nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = T - P\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r + m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 + 0 , 3.10 = 12 , 6 N\)
Hợp lực của lực căng dây \(T\) và trọng lực \(P\) đóng vai trò lực hướng tâm.
Ta có: \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{h t} = \overset{\rightarrow}{P} + \overset{\rightarrow}{T}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng xuống.
Ở điểm cao nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = P + T\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r - m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 - 0 , 3.10 = 6 , 6 N\)
Ở điểm thấp nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = T - P\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r + m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 + 0 , 3.10 = 12 , 6 N\)
Hợp lực của lực căng dây \(T\) và trọng lực \(P\) đóng vai trò lực hướng tâm.
Ta có: \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{h t} = \overset{\rightarrow}{P} + \overset{\rightarrow}{T}\)
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng xuống.
Ở điểm cao nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = P + T\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r - m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 - 0 , 3.10 = 6 , 6 N\)
Ở điểm thấp nhất của quỹ đạo: \(F_{h t} = T - P\)
\(\Rightarrow T = m \omega^{2} r + m g = 0 , 3. 8^{2} . 0 , 5 + 0 , 3.10 = 12 , 6 N\)
a. Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h} = P = m g = 0 , 5.10 = 5\) N
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h} = k . \mid \Delta l \mid \Rightarrow \mid \Delta l \mid = \frac{F_{đ h}}{k} = \frac{5}{100} = 0 , 05 m = 5 c m\)
Do lò xo bị biến dạng kéo nên \(\Delta l = 5 c m\)
\(\Delta l = l - l_{0} \Rightarrow l = l_{0} + \Delta l = 40 + 5 = 45 c m\)
b. Độ biến dạng của lò xo khi đó là:
\(\Delta l^{'} = l^{'} - l_{0} = 48 - 40 = 8 c m = 0 , 08 m\)
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h}^{'} = k . \mid \Delta l^{'} \mid = 100.0 , 08 = 8\) N
Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h}^{'} = P^{'} = 8\) N
Vậy khối lượng vật cần treo khi đó là:
\(m = \frac{P^{'}}{g} = \frac{8}{10} = 0 , 8 k g\)
Coi hệ gồm người và xe là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: \(m_{1} \left(\overset{\rightarrow}{\text{v}}\right)_{1} + m_{2} \left(\overset{\rightarrow}{\text{v}}\right)_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \overset{\rightarrow}{\text{v}^{'}}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
a. Nếu người nhảy cùng chiều chuyển động của xe, ta có:
\(m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \text{v}^{'}\)
\(\Rightarrow \text{v}^{'} = \frac{m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2}}{m_{1} + m_{2}} = \frac{60.4 + 100.3}{60 + 100} = 3 , 375\) m/s
b. Nếu người nhảy ngược chiều chuyển động của xe, ta có:
\(- m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2} = \left(\right. m_{1} + m_{2} \left.\right) \text{v}^{'}\)
\(\Rightarrow \text{v}^{'} = \frac{- m_{1} \text{v}_{1} + m_{2} \text{v}_{2}}{m_{1} + m_{2}} = \frac{- 60.4 + 100.3}{60 + 100} = 0 , 375\) m/s
Công của lực kéo vật: A=F.s=1200.5=6000A=F.s=1200.5=6000 J
Công có ích là: Aci=A.H=6000.80%=4800Aci=A.H=6000.80%=4800 J
Mặt khác: Aci=P.h=m.g.hAci=P.h=m.g.h
⇒h=Acimg=4800300.10=1,6⇒h=Aci/mg=4800/300.10=1,6m
chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) định luật bảo toàn cơ năng
=>Wa=Wb =>vb=căn 2.g.ha=30m/s
b)có wđ=2wt
mà wa=wđ+wt(do cơ năng không đổi)
=>h=ha/3=15 m
c) cơ năng không đổi
=>wa=w'
=> h'=ha-v'^2/2g=25 m
a. Khi thùng trượt được 15 m trong 15 s và người kéo dây theo phương ngang
Công của lực kéo là: A=F.s=100.15=1500A=F.s=100.15=1500 J
Công suất của lực kéo: P=At=150015=100P=A/t=1500/15=100W
b. Khi thùng trượt được 10 m trong 10 s và người kéo dây theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45o
Công của lực kéo là: A=F.s.cosα=100.10.cos45o=707,1A=F.s.cosα=100.10.cos45=707,1J
Công suất của lực kéo: P=At=707,110=70,7P=A/t=707,1/10=70,7W
a. Thế năng của vật ở độ cao baNầu: Wt=mgH=20Wt=mgH=20 J
Động năng của vật khi đó: Wđ=1/2mv2=mgh=20J
b.Ta có: mgh=12mv2mgh=1/2mv (1)
Có: v=căn 2h.(H-h) (2)
Thay (2) vào (1): h=H/2=10mmgh=12
Wđ=12mv2=mgH=20
a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên:
F=P=10m=10⋅1200=12000(N)F=P=10m=10⋅1200=12000(N)
Công suất của động cơ:
P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→Fk+P=m⋅a
⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)
Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m10m là:
v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/sv2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s
Công suất trung bình của động cơ:
P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)