Trần Thị Thuỳ Dương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thị Thuỳ Dương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chia thành 2 nhóm chính là: khu sinh học trên cạn và dưới nước

*Khu sinh học trên cạn

-Rừng nhiệt đới: có thảm thực vật phân làm nhiều tầng chủ yếu là cây lá rộng thường xanh, cỏ mọc dày, có nhiều cây leo, cây kí sinh. Hệ động vật rất đa dạng.

-Rừng rụng lá ôn đới: Thực vật chủ yếu gồm những loài lá rộng, rụng lá theo mùa và một số ít các loài thực vật lá kim. Hệ động vật đa dạng thích nghi với sự thay đổi khí hậu theo mùa như giảm hoạt động hoặc di cư vào thời điểm nhiệt độ hạ cuống thấp

*Khu sinh học dưới nước:

-Nước ngọt: là nước có độ mặt dưới 1%. Gồm các vùng nước chảy (suối, sông) và các vùng nước đứng (ao, hồ, đất ngập nước).

SVSX gồm khuẩn lam, tảo, thực vật thủy sinh. SVTT đa dạng

-Nước mặn: phân vùng rõ rệt theo chiều ngang (vùng ven bờ, khơi) và theo chiều thẳng đứng (tầng nước mặt ,tầng giữa và tầng đáy)

Vùng ven bờ phân bố chủ yếu ở tầng nước mặt nghèo dinh dưỡng

Vùng khơi là vùng nước sâu, chiếm khoảng 70% diện tích bề mặt Trái Đất

Tầng đáy gồm sinh vật phân giải sử dụng chất thải và xác sinh vật từ tầng nước phía trên