Nguyễn Tuấn Kiệt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Tuấn Kiệt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Khi 2 mép túi dính vào nhau,để mở ra người ta thường chà xát 2 mép túi vào nhau để tạo ra điện tích cùng dấu làm chúng bị đẩy ra,từ đó ta có thể dễ dàng mở 2 mép túi ra

b) Để lực tác dụng lên q3=0 thì

F1+F2=F3=0

=> F1=-F2

=> F1 và F2 ngược chiều nhau và độ lớn F1 bằng độ lớn F2

Ta có: |F1|=|F2|

=>k|q1q3|/r1^2=k|q2q3|/r2^2

=> 1,5.10^-6/r1^2=6.10^-6/r2^2

=>r1^2/r2^2=1,5.10^-6/6.10^-6

=>r1^2/r2^2=¼

=> r1/r2= ½

=> r1=1(m) ,r2=2(m)

Vậy phải đặt q3 cách q1 1m và cách q2 2m\(\dfrac{ }{ }\)

a) E=U/d=0,07/8.10^-9=8,75.10^6(V/m)

b) Vì  cường độ điện trường là số dương nên điện tích gây ra điện trường là điện tích âm và cường độ điện trường có hướng từ ngoài vào trong

=> Ion âm bị đẩy ra khỏi tế bào

|F|=|q|E=|-3,2.10^-19|.8,75.10^6=2,8.10^-12(N)