Nguyễn Đức Tài

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đức Tài
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Gọi II là trung điểm HCHC.

HF⊥ACHFAC (gt) suy ra HFC^=90∘HFC=90

Xét tam giác HFCHFC vuông tại FFFIFI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên FI=HI=CI=12HCFI=HI=CI=21HC (1)

HE⊥BCHEBC (gt) suy ra HEC^=90∘HEC=90

Xét tam giác HECHEC vuông tại EEEIEI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EI=HI=CI=12HCEI=HI=CI=21HC (2)

gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m)              (đk :x>0)

Khi đó chiều dài của mảnh vườn  là : 3x (m)

Vì người ta làm 1 lối đi xung quanh vườn và có diện tích đất để trồng trọt là 4329m2 nên ta có pt 

(x-3).(3x-3)=4329

3x2-3x-9x+9=4329

3x2-12x-4320=0

X2-4x-1440=0

Δ=(-4)2-4.(-1440)=5776>0 nên tao có 2 nghiệm phân biệt là:

X=(4+76)/2=40 (tm)                                      x=(4-76)/2=-36(ktm)

Vậy chiều rộng mảnh vườn là 40m , chiều dài mảnh vườn là 120m

Gọi chiều rộng mảnh đất là xx (m) (ĐK: x>0x>0)

 Chiều dài mảnh đất là x+7x+7 (m).

Vì độ dài đường chéo của mảnh đất hình chữ nhật là 1313 m nên ta có phương trình:

x2+(x+7)2=132x2+(x+7)2=132
 

x2+x2+14x+49=169x
2+
x2
+
14x+49=169

2x2+14x−120=02x2
+
14x120=0

x2+7x−60=0x
2+
7x60=0

Δ=72-4*(-60)=289>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt là :
Δ=72−4.(−60)=289=

x=−7+172=5x=
(-7+17)/2=5
 (tm); x=−7−172=−12x=

(-7-17)/2=12
 (ktm)

 Chiều rộng của mảnh đất là 55 m, chiều dài của mảnh đất là 5+7=125+7=12 m.

Vậy diện tích mảnh đất hình chữ nhật là S=5.12=60S=5.12=60 (m22).

Cho đường tròn $(O;R)$ và điểm $A$ ở bên ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến $AB, \, AC$ với đường tròn $(O)$ ($B, \, C$ là các tiếp điểm). Gọi $M$ là trung điểm $AB$.

a) Do AB,ACAB,AC là hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn (O)(O) nên ABO^=ACO^=90∘ABO=ACO=90.

Gọi II là trung điểm OAOA.

Xét tam giác OABOAB vuông tại BB có BIBI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IB=IA=IO=12AOIB=IA=IO=21AO (1)

Xét tam giác OACOAC vuông tại CC có CICI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IC =IA=IO=12AOIC =IA=IO=21AO (2)

Từ (1) và (2) suy ra IB=IC=IA=IOIB=IC=IA=IO.

Suy ra B,CB,C thuộc đường tròn tâm II đường kính OAOA.

b) Ta có AM.AO=AB2.2AI=AB.AIAM.AO=2AB.2AI=AB.AI.

c) Gọi EE là trung điểm MAMA, do GG là trọng tâm ΔCMAΔCMA nên G∈CEGCE và GECE=13CEGE=31.

Mặt khác MEBE=13BEME=31 ((vì ME=MA2=MB2ME=2MA=2MB nên ME=BE3)ME=3BE)

Suy ra GECE=MEBECEGE=BEME, theo định lí Thalès đảo ta có:

MGMG // BCBC.

d) Gọi G′G là giao điểm của OAOA và CMCM suy ra G′G là trọng tâm ΔABCΔABC.

Nên G′MCM=13=GECE′CMGM=31=CEGE

Theo định lý Thalès đảo ta có GG′GG // MEME (1)

MIMI là đường trung bình trong ΔOABΔOAB suy ra MIMI // OBOB, mà AB⊥OBABOB (cmt) nên MI⊥ABMIAB, nghĩa là MI⊥MEMIME (2).

Từ (1) và (2) suy ra MI⊥GG′MIGG,

Lại có GI′⊥MKGIMK (vì OA⊥MKOAMK) nên II là trực tâm ΔMGG′ΔMGG

Suy ra GI⊥G′MGIGM tức là GI⊥CMGICM.

 

a) Tứ giác BCEDBCED nội tiếp, CC thuộc đường tròn đường kính ABAB suy ra \widehat{ACB}=90^\circ$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra ECB^=90∘ECB=90.

Mặt khác ED⊥ABEDAB tại DD (gt) suy ra EDB^=90∘EDB=90.

Gọi II là trung điểm của BEBE.

Xét tam giác BCEBCE có BCE^=90∘BCE=90 và CICI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IC=IE=IB=12BEIC=IE=IB=21BE.

Xét tam giác BEDBED có BDE^=90∘BDE=90 và DIDI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên ID=IE=IB=12BEID=IE=IB=21BE.

Suy ra BCEDBCED là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm II, đường kính BEBE.

b) Xét ΔAEDΔAED và ΔABCΔABC có:

BAC^BAC chung

ADE^=ACB^=90∘ADE=ACB=90

Suy ra ΔAED∽ΔABCΔAEDΔABC (g.g)

Suy ra AEAB=ADACABAE=ACAD (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) hay AC.AE=AD.ABAC.AE=AD.AB.

Mà DD là trung điểm của AOAO (gt) suy ra AD=12AOAD=21AO

OO là tâm đường tròn đường kính ABAB (gt) nên AO=12ABAO=21AB

Suy ra AD=12AO=12.12AB=14ABAD=21AO=21.21AB=41AB

Do đó, AC.AE=14AB.AB=AB24AC.AE=41AB.AB=4AB2 (đpcm)

Cho tứ giác nội tiếp $ABCD$ có tam giác $ABC$ là tam giác nhọn.

a) Chứng minh ABC^=CHM^ABC=CHM.

Vì AM,CNAM,CN là các đường cao của ΔABCΔABC nên AM⊥BCAMBC và CN⊥ABCNAB

Suy ra BMH^=BNH^=90∘BMH=BNH=90.

Gọi FF là trung điểm của HBHB.

Xét tam giác HNBHNB có HNB^=90∘HNB=90 và NFNF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên FN=FH=FB=12BHFN=FH=FB=21BH (1)

Xét tam giác HMBHMB có HMB^=90∘HMB=90 và MFMF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên FM=FH=FB=12BHFM=FH=FB=21BH (2)

Suy ra BNHMBNHM là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm FF, đường kính HBHB.

Do đó MBN^+NHM^=180∘MBN+NHM=180 (tổng hai góc đối bằng 180∘180.

hay CBA^+NHM^=180∘CBA+NHM=180.

Mà MBN^+NHM^=180∘MBN+NHM=180 (hai góc kề bù) do đó CBA^=MBN^CBA=MBN.

b) Chứng minh ADC^=AHC^ADC=AHC.

Tứ giác BNHMBNHM nội tiếp nên MBN^+NHM^=180∘MBN+NHM=180

Mà AHC^=NHM^AHC=NHM (đối đỉnh) nên MBN^+AHC^=180∘MBN+AHC=180 hay ABC^+AHC^=180∘ABC+AHC=180

Mặt khác tứ giác BNHMBNHM nội tiếp đường tròn tâm (O)(O) nên ADC^+ABC^=180∘ADC+ABC=180.

Do đó ADC^=AHC^ADC=AHC.

c) Chứng minh MAC^=MNC^MAC=MNC.

Ta chứng minh ACMNACMN là tứ giác nội tiếp.

Gọi EE là trung điểm ACAC.

Xét tam giác AMCAMC có AMC^=90∘AMC=90 và MEME là đường trung tuyến nên EM=EC=EA=12ACEM=EC=EA=21AC (3) 

Xét tam giác ANCANC có ANC^=90∘ANC=90 và NENE là đường trung tuyến nên EN=EC=EA=12ACEN=EC=EA=21AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra EM=EN=EC=EAEM=EN=EC=EA.

Vậy tứ giác ACMNACMN nội tiếp được đường tròn có tâm EE đường kính ACAC.

Suy ra MAC^=MNC^MAC=MNC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MCMC của đường tròn tâm EE).

d) Chứng minh MAC^+90∘=ANM^MAC+90=ANM.

Ta có MAC^+ACM^=90∘MAC+ACM=90 (hai góc phụ nhau)

Hay ACM^=90∘−MAC^ACM=90MAC

Mà ACM^+ANM^=180∘ACM+ANM=180 (tứ giác ACMNACMN nội tiếp được đường tròn) nên 90∘−MAC^+ANM^=180∘90MAC+ANM=180

Suy ra MAC^+90∘=ANM^MAC+90=ANM.

) Chứng minh tứ giác BFHDBFHD nội tiếp.

Xét đường tròn (I)(I) có CFB^=90∘CFB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra CF⊥ABCFAB.

CFB^=90∘CFB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra BE⊥ACBEAC

Mà CFCF cắt BEBE tại HH nên HH là trực tâm của tam giác ABCABC

Hay AH⊥BCAHBC, suy ra HDB^=90∘HDB=90

Gọi KK là trung điểm BHBH.

Xét tam giác HDBHDB có HDB^=90∘HDB=90 và DKDK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên KD=KH=KB=12BHKD=KH=KB=21BH (1)

Xét tam giác HFBHFB có HFB^=90∘HFB=90 và EKEK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên KE=KH=KB=12HBKE=KH=KB=21HB (2)

Từ (1) và (2) suy ra KB=KH=KF=KDKB=KH=KF=KD.

Vậy tứ giác BFHDBFHD nội tiếp được đường tròn có tâm KK đường kính BHBH.

b) Chứng minh tứ giác ABDEABDE nội tiếp.

Gọi OO là trung điểm ABAB.

Xét tam giác ADBADB có ADB^=90∘ADB=90 và DODO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OD=OA=OB=12ABOD=OA=OB=21AB (3)

Xét tam giác AEBAEB có AEB^=90∘AEB=90 và EOEO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE=OA=OB=12ABOE=OA=OB=21AB (4)

Từ (3) và (4) suy ra OD=OE=OA=OBOD=OE=OA=OB.

Vậy tứ giác ABDEABDE nội tiếp được đường tròn có tâm OO đường kính ABAB.

gọi O là trung điểm của BC

xét tam giác BEC vuông tại E , EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên 

EO = BC/2 suy ra B,E,C thuộc đường tròn (O) đường kính BC            (1)

+) xét tam giác BDC vuông tại D , DO là trung tuyến ứng cạnh huyền BC nên

DO = BC/2 suy ra B,D,C thuộc đường tròn (O) đường kính BC               (2)

+) Từ 1 và 2 suy ra B,E,D,C thuộc đường tròn (o) đường kính BC 

Suy ra BCDE là tứ giác nội tiếp

b,

Gọi i là trung điểm của AH

+) xét tam giác ADH vuông tại D , DI là trung tuyến ứng cạnh huyền AH nên

DI = AH/2 suy ra A,D,H thuộc đường tròn (i) đường kính AH                (3)

+) xét tam giác AEH vuông tại E , EI là trung tuyến ứng cạnh huyền AH nên

EI = AH/2 suy ra A,E,H thuộc đường tròn (i) đường kính AH                 (4)

+) Từ 1 và 2 suy ra A,E,H,D thuộc đường tròn (i) đường kính AH

Suy ra ADHE là tứ giác nội tiếp