

Lâm Thị Hường
Giới thiệu về bản thân



































câu 1 : Vấn đề ô nhiễm môi trường là một điểm nóng trên toàn cầu đó không chỉ nhiệm vụ của mỗi quốc gia , dân tộc , chính phủ hay các nhà khoa học .. mà đó là trách nhiệm của mỗi công dân trên toàn cầu . Ô nhiễm môi trường là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc gây hại cho cơ thể con người , mà nguyên nhân chủ yếu do các phương tiện giao thông các chất thải hay nạn chặt phá rừng ... vì vậy mỗi chúng ta cần bảo vệ môi trường . Việc bảo vệ môi trường giúp con người tránh được những bệnh về đường hô hấp , tim mạch ... . Tránh được các hiện tượng thời tiết cực đoan hạn hán , bão lũ , ... cũng như giúp bảo vệ tài nguyên , môi trường cho sinh vật . Như nước Đức đã đầu tư lớn vào năng lượng tái tạo , điện gió . Hay Kenya , Rwada và một số bang ở Uc đã thiết lập lệnh ấm sử dụng túi nhựa một lần . Để thực hiện được các biện pháp đề ra cần có sự chung tay của cộng dồng , nhận thức đúng đắn của người dân . Nhưng bên cạnh đó vẫn có những trường hợp cố tình có những hành vi tác động xấu đến môi trường như vứt rác bừa bãi , sử dụng nhiều túi nilong .... những trường hợp đó cần lên án , phê phán . Vì vậy , là một người trẻ chứng kiến sự vươn mình của đất nước cũng như sự đổi thay của tự nhiên , em thấm thía rằng , mỗi hành động nhỏ của chúng ta ngày hôm nay sẽ góp phần vun đắp , kiến tạo nên một môi tường , một hệ sinh thái xanh sạch ngày mai
câu 2 '' Thơ ca là những âm ang của tâm hồn '' ( Rasun Gamzatov ) . quả vậy , thơ là những tiếng nói của những rung động được cất lên từ tâm khảm con người , từ trái tim của thi nhân . Cùng viết về đề tài người ẩn sĩ nhưng " Nhàn " của Nguyễn Bỉnh Khiêm và '' Thu Vịnh '' của Nguyễn Khuyến lại có những khác biệt
Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến đều là những nhà nho trí thức , yêu nước thương dân , tận hiến trí tài để gìn giữ giang sơn nhưng trước bối cảnh hiện thực loạn lạc của đất nước , triều chính hai ông đều cáo quan ở ẩn . Hình ảnh người ẩn sĩ chính là hình ảnh của tác giả , bộc lộ những cảm xúc , trạng thái của mình . Cả hai bài thơ đều sử dụng những ngôn từ giản dị , gần gũi cùng với đó là thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đã tăng phần sinh động cho bài thơ
Cùng viết chung đề tài về người ẩn sĩ nhưng giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Trãi lại có cách thuật lại , kể lại khác nhau . Trước tiên đối với tác phẩm '' Nhàn ''đã thể hiện hình ảnh ông ẩn sĩ sống trong cảnh thanh bình , tự tại '' Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao '' . Ông không màng danh lợi , không bị cuốn vào vòng xoáy tiền tài , quan tham . Qua những câu thơ , ta thấy được hình ảnh ông ẩn sĩ hòa mình vào với cái đẹp của thiên nhiên , đắm chìm trong những cái đẹp bình dị . Câu thơ mở đầu cũng thể hiện rõ tâm trạng của ông " một mai , một cuốc , một cần câu '' sự tự do của thực tại , tự do cả về thể xác lẫn tình , không bị gò bó trong những cái hà khắc , khắc nghiệt bởi cái xã hội đường thời . Tác giả cũng khắc họa hình ảnh ông ẩn sĩ qua những hình ảnh , hoạt động đời thường giản dị không chỉ toát lên sự thanh cao ngời sáng mà còn thể hiện được sự nâng niu trân trọng với cảnh vật , yêu cái đẹp . Mặc dù đã từng là quan được sống trong những tầng bậc của vua chúa nhưng ông vẫn sống lối sống giản dj'' thu ăn măng trúc , đông ăn giá '' một con người bình dị , thanh cao về tâm hồn
Còn với hình tưởng ông ẩn sĩ trong tác phẩm '' Thu vịnh ''của Nguyễn Khuyến là hình tượng vị quan cáo triều nhưng mang trong tâm những nỗi bộn bề , ngổn ngang '' cần trúc lơ phơ gió hắt hiu '' , lui về ở ẩn lui về chốn yên bình nhưng lòng ông vẫn nặng trĩu suy tư về vận mệch đất nước về thế sự giang sơn . Hình ảnh mùa thu '' trời thu xanh ngắt mấy tầng cao '' không chỉ hiển hiện lên bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mà còn mang theo nỗi buồn là sự chảy trôi của thời gian
Cả hai bài thơ đều khắc họa hình tượng ông ẩn sĩ , nhưng lại với những sắc thái , tâm trạng khác nhau . Trong khi Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện sự thanh cao , thanh thản , tự tại , hòa mình vào cái đẹp của thiên nhiên thì Nguyễn Khuyến lại mang đến một hình tượng ông ẩn sĩ với nỗi trăn trở , suy tư về thế thời . Điều này cũng là dấu ấn làm nổi bật lên tài năng của mỗi nhà thơ . Cả 2 bài thơ đều có chung đềtài mang những giá trị nhân văn đích thực ca ngợi cái đẹp , cái đẹp của cốt cách của tâm hồn những con người trí thức yêu nước đứng trước danh vọng mà không hề nao núng , khuất phục
Như vậy hình tượng ông ẩn sĩ không phải đề tài xa lạ trong thơ ca trung đại , nhưng mỗi nhà thơ , mỗi người nghệ sĩ lại có một cách thổi hồn cho nhân vật của mình , trở thành một biểu tượng của nền văn học Việt Nam . Chảy trôi hàng bao là thế kỉ , đổi thay biết bao con người cảnh vật , sự ra đời , đón nhân của những làn gió mới của nền văn học . Nhưng hình ảnh ông ẩn sĩ vẫn là đề tài đặc biệt , mang sức nặng của thoi gian , chứa đựng những giá trị của thời cuộc và làm nổi nên cái tài của người cầm bút
ca
câu 1 : Theo bài viết trên , hiên tượng " tiếc thương sinh thái " là nỗi đau khổ trước những mất mát về sinh thái mà con người đã và đang trải qua hoặc là tin rằng đang ở phía trước , những mất mát này đều khá đa dạng . Song điểm chung là đều do biến đổi khí hậu gây ra và đều khiến tâm trí con nguoi phản ứng như mất người thân
câu 2 : Bài viết trên trình bày thông tin theo trình tự . Đầu tiên là dẫn dắt , giới thiệu vấn đề . Tiếp đến là định nghĩa , giải nghĩa vấn đề . Kế đến là nêu những tác động của hiện tượng . Sau cùng , là nêu hệ quả to lớn mà hiện tượng ấy đem lại
câu 3: Tác giả đã sử dụng bằng chứng để cung cấp thông tin cho người đọc là : nghiên cứu khoa học , số liệu , khảo sát thực tế về hiện tượng " tiếc thương sinh thái '' hay sự sự thất thường của khí hậu . Cũng từ đó tạo thêm độ chân thực , chính xác , khách quan cho văn bản cũng như đối độc giả
câu 4: Cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu của tác giả là cách tiếp cận có chiều sâu . Bên cạnh việc dưa vào văn bản những nghiên cứu , mẫu số liệu , khảo sát để tăng độ khách quan , chân thực thì tác giả còn đào sâu vào tâm lí con người , gợi được sự đồng cảm , gần gũi . Từ đó cho thấy được hiện tượng ''tiếc thương sinh thái '' không chỉ tác động môi trường thiên nhiên mà còn là đời sống tinh thần con người
câu 5 : Thông điệp sâu sắc nhất mà em nhận được từ bài viết là tầm quan trọng của hiện tượng '' tiếc thương sinh thái '' đối với mỗi người . Trước đay em thường nghĩ rằng , cảm xúc của ta khi vui hay buồn đều là do tác tác động của công việc , cuộc sống ... Nhưng giờ đây em nhận ra rằng , thời tiết , khí hậu cũng tác động đến cảm xúc con người . vào những ngày mưa ta man mác buồn hay những những ngày nắng là ngày căng tràn sức sống . Vì vậy , khí hậu , sinh thái tự nhiên không chỉ tác động đến môi trường mà con người . Vì vậy , chúng ta cần bảo vệ , giữ gìn hệ sinh thái chung
a) Bà C đã vi phạm quyền , nghĩa vụ :
+ Nghĩa vụ khai báo y tế khi có dấu hiệu mắc bệnh
+ nghĩa vụ tuân thủ phòng chống bệnh truyền nhiễm ( đeo khẩu trang , khử khuẩn ..)
b) Hậu quả : gây ảnh hưởng đến cá nhân bà C và cộng đồng
- Cá nhân bà C
+ Không đc điều trị đúng cách
+ có thể bị xử phạt , xử lí theo quy định của pháp luật
- Cộng đồng :
+ gây mất trật tự an toàn xã hội
+ bệnh lan truyền nhanh ảnh hưởng đến nhiều người
+ gây tổn hại đến sức khỏe cộng đồng
+ thiệt hại kinh tế , tài chính ,sức khỏe cộng đồng ....
Em không đồng tình với việc làm của anh Nam vì :
- Không kê khai và trốn không nộp thuế là hành vi vi phạm pháp luật
- Những người vi vi phạm luật sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật ( tùy theo mức độ vi phạm )
- Ngoài ra còn gây mất trật tự , an toàn xã hội
- Làm thâm hụt ngân sách nhà nước