

Nguyễn Văn Tùng Lâm
Giới thiệu về bản thân



































Gọi số người của 3 đội lần lượt là a, b, c (a,b,c ∈N*)
Cùng vận chuyển một khối lượng gạch như nhau, số người làm tỉ lệ nghịch với số giờ hoàn thành công việc.
Theo bài ra, ta có:
2a=3b=4c;b−c=52a=3b=4c;b−c=5
⇒a12=b13=c14=b−c13−14=5112=60⇒21a=31b=41c=31−41b−c=1215=60
⇒{a=30b=20c=15⇒⎩⎨⎧a=30b=20c=15
Vậy đội thứ nhất có 30 người
đội thứ hai có 20 người
đội thứ ba có 15 người
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
ABD^=HBD^ABD=HBD
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: BA=BH
b: ta có: ΔBAD=ΔBHD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
c: Ta có: BA=BH
DA=DH
Do đó: BD là đường trung trực của AH
hay BD⊥AH
a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ∠A, ∠B, ∠C (a, b, c > 0)
Do số đo các góc: ∠A, ∠B, ∠C lần lượt tỉ lệ với 2; 4; 6 nên:
a/2 = b/4 = c/6
Do tổng số đo các góc của tam giác ABC là 180⁰ nên:
a + b + c = 180⁰
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/4 = c/6 = (a + b + c)/(2 + 4 + 6) = 180/12 = 15
a/2 = 15 ⇒ a = 15.2 = 30
b/4 = 15 ⇒ b = 15.4 = 60
c/6 = 15 ⇒ c = 15.6 = 90
Vậy số đo các góc: ∠A, ∠B, ∠C lần lượt là 30⁰; 60⁰; 90⁰
b) Do ∠A = 30⁰; ∠B = 60⁰; ∠C = 90⁰
⇒ ∠A < ∠B < ∠C
⇒ BC < AC < AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
a) y = kx
⇒ k = y/x = -4/5
Vậy hệ số tỉ lệ k = -4/5
b) k = -4/5
⇒ y = -4/5 . x
c) *) x = -10 ⇒ y = -4/5 . (-10) = 8
*) x = 2 ⇒ y = -4/5 . 2 = -8/5
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là : x, y, z (x,y,z ∈∈N)
Theo bài ra ta có : 5x = 6y = 8z
6y = 8z => y88y = z66z
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
y88y = z66z = y−z8−68−6y−z = 5225
y = 5225 x 8 = 20
z = 5225 x 6 = 15
x = 6 x 20 : 5 = 24
Kết luận : Số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là 24 máy; 20 máy; 15 máy
a=22
b=6
a,Ta có P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)
=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4
=−x3−2x2−2x+5=−x3−2x2−2x+5.
b,Thay x=1x=1 vào hai đa thức ta có:
P(1)= 13−3.12+1+1=0P(1)= 13−3.12+1+1=0
Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0
Vậy x=1x=1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x)P(x) và Q(x)Q(x)
a, Tam giác ABC cân tại A nên B^B = C^C
⇒ ABM^ABM = ACN^ACN (1)
AB = AC (2)
BAM^BAM = CAN^CAN = 900 (3)
Kết hợp (1); (2) ; (3) ta có △BAM = △CAN (g-c-g)
b, BM = CN ( Δ BAM = ΔCAN)
BM = BN + MN = MN + MC
⇒ BN = CM
c, BAN^BAN + NAC^NAC = BAC^BAC =1200
⇒⇒ BAN^BAN = 1200 - NAC^NAC = 1200 - 900 = 300
ABN^ABN = (1800 - 1200) : 2 = 300
⇒ BAN^BAN = ABN^ABN = 300 ⇒ △ANB cân tại N