Nguyễn Thị Thu Hiền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Thu Hiền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chứng minh nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nông nghiệp

 1. Dân cư & lao động: Vùng đông dân, lao động giỏi → Nông nghiệp phát triển (VD: ĐBSH trồng lúa).

 2. Thị trường: Nơi có nhu cầu cao → Sản xuất mạnh (VD: Đông Nam Bộ trồng cao su, cà phê).

 3. Chính sách & hạ tầng: Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giao thông tốt → Nông nghiệp thuận lợi (VD: Tây Nguyên trồng cà phê).

 4. Khoa học – công nghệ: Giống mới, cơ giới hóa → Năng suất cao (VD: Đà Lạt trồng rau thủy canh).

 

→ Kết luận: Nhân tố kinh tế - xã hội quyết định sự phát triển & phân bố nông nghiệp hơn cả tự nhiên.

Các nguồn lực phát triển kinh tế

 

Gồm 3 nhóm chính:

 • Tự nhiên: Tài nguyên, khí hậu, vị trí địa lý…

 • Con người – xã hội: Dân số, lao động, văn hóa, quản lý…

 • Kinh tế – kỹ thuật: Vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng…

 

Tác động của vị trí địa lý đến kinh tế

 • Thương mại & giao thông: Quốc gia nằm trên tuyến giao thương lớn (như Singapore) có lợi thế phát triển.

 • Tài nguyên & khai thác: Vị trí quyết định sự phân bố khoáng sản, rừng, biển… (như Trung Đông giàu dầu mỏ).

 • Khí hậu & nông nghiệp: Khu vực có khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ thuận lợi sản xuất (như ĐBSCL Việt Nam).