

Triệu Phúc Hưng
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: nhân vật "tôi" đã trở thành sợi chỉ từ cái bông
Câu 3: biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn 7: điệp cấu trúc và nhân hoá
Phân tích:
- Điệp cấu trúc"Mặt đất ngan đời quen...Đại dương bao la quen...Cánh rừng mênh mông quen..."tạo nên nhịp điệu trầm lắng, gợi sự bao dung, nhẫn nại của thiên nhiên trước nhưng tổn thương mà con người gây ra.
- biện pháp nhân hoá:(ví dụ:"những đoá hoa không bao giờ chì chiết", "Những giấc mơ chỉ một mực bao dung") khiến thiên nhiên trở nên gần gũi, mang phẩm chất của con người, nhấn mạnh sự độ lượng, bao dungcuar vạn vật.
- Qua đó, tác giả khắc sâu sự đối lập giữa thiên nhiên giàu lòng vị tha và con người vô tâm, từ đó kêu gọi sự thức tỉnh và trân trọng thế giới xung quanh.
Câu 4:
Tác giả nói "thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì:
- "Gai đâm" là hình ảnh ẩn Dụ cho những tổn thương mà con người gây ra cho thiên nhiên và cuộc sống.
- khi con người vô tâm, thờ ơ với nhưỡng gì xung quanh, họ không nhận thức được hậu quả từ hành động của bản thân mình. Chỉ khi chính bản thân họ chịu đau đớn (bị "gai đâm"), họ mới "giật mình" nhận ra sự tổn thương mà mình đã gây ra.
- câu nói mang ý nghĩa nhắc nhở: Con người cần biết dừng lại, suy ngẫm và trân trọng mọi điều xung quanh trước khi quá muộn.
Câu 5:
Mọi thứ trong cuộc sống, dù nhỏ bé như sợi chỉ, đều có giá trị riêng và góp phần tạo nên sự hoàn thiện.
Sợi chỉ tưởng chừng mong manh nhưng lại có thể kết nối các mảnh vải rời rạc thành một bộ quần áo hoàn chỉnh.
Cũng như trong cuộc sống, sự đoàn kết, tình yêu thương và sự gắn kết giữa con người với nhau chính là điều làm nên sức mạnh và sự bền vững.
Những điều tưởng như nhỏ nhặt, tầm thường lại có vai trò quan trọng mà đôi khi ta không để ý.
Từ đó, bài thơ khuyến khích chúng ta trân trọng những điều giản dị, những con người âm thầm đóng góp vào cuộc sống chung, và hiểu rằng mỗi cá nhân đều có giá trị trong một tập thể.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: nhân vật "tôi" đã trở thành sợi chỉ từ cái bông
Câu 3: biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn 7: điệp cấu trúc và nhân hoá
Phân tích:
- Điệp cấu trúc"Mặt đất ngan đời quen...Đại dương bao la quen...Cánh rừng mênh mông quen..."tạo nên nhịp điệu trầm lắng, gợi sự bao dung, nhẫn nại của thiên nhiên trước nhưng tổn thương mà con người gây ra.
- biện pháp nhân hoá:(ví dụ:"những đoá hoa không bao giờ chì chiết", "Những giấc mơ chỉ một mực bao dung") khiến thiên nhiên trở nên gần gũi, mang phẩm chất của con người, nhấn mạnh sự độ lượng, bao dungcuar vạn vật.
- Qua đó, tác giả khắc sâu sự đối lập giữa thiên nhiên giàu lòng vị tha và con người vô tâm, từ đó kêu gọi sự thức tỉnh và trân trọng thế giới xung quanh.
Câu 4:
Tác giả nói "thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì:
- "Gai đâm" là hình ảnh ẩn Dụ cho những tổn thương mà con người gây ra cho thiên nhiên và cuộc sống.
- khi con người vô tâm, thờ ơ với nhưỡng gì xung quanh, họ không nhận thức được hậu quả từ hành động của bản thân mình. Chỉ khi chính bản thân họ chịu đau đớn (bị "gai đâm"), họ mới "giật mình" nhận ra sự tổn thương mà mình đã gây ra.
- câu nói mang ý nghĩa nhắc nhở: Con người cần biết dừng lại, suy ngẫm và trân trọng mọi điều xung quanh trước khi quá muộn.
Câu 5:
Mọi thứ trong cuộc sống, dù nhỏ bé như sợi chỉ, đều có giá trị riêng và góp phần tạo nên sự hoàn thiện.
Sợi chỉ tưởng chừng mong manh nhưng lại có thể kết nối các mảnh vải rời rạc thành một bộ quần áo hoàn chỉnh.
Cũng như trong cuộc sống, sự đoàn kết, tình yêu thương và sự gắn kết giữa con người với nhau chính là điều làm nên sức mạnh và sự bền vững.
Những điều tưởng như nhỏ nhặt, tầm thường lại có vai trò quan trọng mà đôi khi ta không để ý.
Từ đó, bài thơ khuyến khích chúng ta trân trọng những điều giản dị, những con người âm thầm đóng góp vào cuộc sống chung, và hiểu rằng mỗi cá nhân đều có giá trị trong một tập thể.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: nhân vật "tôi" đã trở thành sợi chỉ từ cái bông
Câu 3: biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn 7: điệp cấu trúc và nhân hoá
Phân tích:
- Điệp cấu trúc"Mặt đất ngan đời quen...Đại dương bao la quen...Cánh rừng mênh mông quen..."tạo nên nhịp điệu trầm lắng, gợi sự bao dung, nhẫn nại của thiên nhiên trước nhưng tổn thương mà con người gây ra.
- biện pháp nhân hoá:(ví dụ:"những đoá hoa không bao giờ chì chiết", "Những giấc mơ chỉ một mực bao dung") khiến thiên nhiên trở nên gần gũi, mang phẩm chất của con người, nhấn mạnh sự độ lượng, bao dungcuar vạn vật.
- Qua đó, tác giả khắc sâu sự đối lập giữa thiên nhiên giàu lòng vị tha và con người vô tâm, từ đó kêu gọi sự thức tỉnh và trân trọng thế giới xung quanh.
Câu 4:
Tác giả nói "thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì:
- "Gai đâm" là hình ảnh ẩn Dụ cho những tổn thương mà con người gây ra cho thiên nhiên và cuộc sống.
- khi con người vô tâm, thờ ơ với nhưỡng gì xung quanh, họ không nhận thức được hậu quả từ hành động của bản thân mình. Chỉ khi chính bản thân họ chịu đau đớn (bị "gai đâm"), họ mới "giật mình" nhận ra sự tổn thương mà mình đã gây ra.
- câu nói mang ý nghĩa nhắc nhở: Con người cần biết dừng lại, suy ngẫm và trân trọng mọi điều xung quanh trước khi quá muộn.
Câu 5:
Mọi thứ trong cuộc sống, dù nhỏ bé như sợi chỉ, đều có giá trị riêng và góp phần tạo nên sự hoàn thiện.
Sợi chỉ tưởng chừng mong manh nhưng lại có thể kết nối các mảnh vải rời rạc thành một bộ quần áo hoàn chỉnh.
Cũng như trong cuộc sống, sự đoàn kết, tình yêu thương và sự gắn kết giữa con người với nhau chính là điều làm nên sức mạnh và sự bền vững.
Những điều tưởng như nhỏ nhặt, tầm thường lại có vai trò quan trọng mà đôi khi ta không để ý.
Từ đó, bài thơ khuyến khích chúng ta trân trọng những điều giản dị, những con người âm thầm đóng góp vào cuộc sống chung, và hiểu rằng mỗi cá nhân đều có giá trị trong một tập thể.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: nhân vật "tôi" đã trở thành sợi chỉ từ cái bông
Câu 3: biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn 7: điệp cấu trúc và nhân hoá
Phân tích:
- Điệp cấu trúc"Mặt đất ngan đời quen...Đại dương bao la quen...Cánh rừng mênh mông quen..."tạo nên nhịp điệu trầm lắng, gợi sự bao dung, nhẫn nại của thiên nhiên trước nhưng tổn thương mà con người gây ra.
- biện pháp nhân hoá:(ví dụ:"những đoá hoa không bao giờ chì chiết", "Những giấc mơ chỉ một mực bao dung") khiến thiên nhiên trở nên gần gũi, mang phẩm chất của con người, nhấn mạnh sự độ lượng, bao dungcuar vạn vật.
- Qua đó, tác giả khắc sâu sự đối lập giữa thiên nhiên giàu lòng vị tha và con người vô tâm, từ đó kêu gọi sự thức tỉnh và trân trọng thế giới xung quanh.
Câu 4:
Tác giả nói "thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì:
- "Gai đâm" là hình ảnh ẩn Dụ cho những tổn thương mà con người gây ra cho thiên nhiên và cuộc sống.
- khi con người vô tâm, thờ ơ với nhưỡng gì xung quanh, họ không nhận thức được hậu quả từ hành động của bản thân mình. Chỉ khi chính bản thân họ chịu đau đớn (bị "gai đâm"), họ mới "giật mình" nhận ra sự tổn thương mà mình đã gây ra.
- câu nói mang ý nghĩa nhắc nhở: Con người cần biết dừng lại, suy ngẫm và trân trọng mọi điều xung quanh trước khi quá muộn.
Câu 5:
Mọi thứ trong cuộc sống, dù nhỏ bé như sợi chỉ, đều có giá trị riêng và góp phần tạo nên sự hoàn thiện.
Sợi chỉ tưởng chừng mong manh nhưng lại có thể kết nối các mảnh vải rời rạc thành một bộ quần áo hoàn chỉnh.
Cũng như trong cuộc sống, sự đoàn kết, tình yêu thương và sự gắn kết giữa con người với nhau chính là điều làm nên sức mạnh và sự bền vững.
Những điều tưởng như nhỏ nhặt, tầm thường lại có vai trò quan trọng mà đôi khi ta không để ý.
Từ đó, bài thơ khuyến khích chúng ta trân trọng những điều giản dị, những con người âm thầm đóng góp vào cuộc sống chung, và hiểu rằng mỗi cá nhân đều có giá trị trong một tập thể.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 2: nhân vật "tôi" đã trở thành sợi chỉ từ cái bông
Câu 3: biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn 7: điệp cấu trúc và nhân hoá
Phân tích:
- Điệp cấu trúc"Mặt đất ngan đời quen...Đại dương bao la quen...Cánh rừng mênh mông quen..."tạo nên nhịp điệu trầm lắng, gợi sự bao dung, nhẫn nại của thiên nhiên trước nhưng tổn thương mà con người gây ra.
- biện pháp nhân hoá:(ví dụ:"những đoá hoa không bao giờ chì chiết", "Những giấc mơ chỉ một mực bao dung") khiến thiên nhiên trở nên gần gũi, mang phẩm chất của con người, nhấn mạnh sự độ lượng, bao dungcuar vạn vật.
- Qua đó, tác giả khắc sâu sự đối lập giữa thiên nhiên giàu lòng vị tha và con người vô tâm, từ đó kêu gọi sự thức tỉnh và trân trọng thế giới xung quanh.
Câu 4:
Tác giả nói "thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" vì:
- "Gai đâm" là hình ảnh ẩn Dụ cho những tổn thương mà con người gây ra cho thiên nhiên và cuộc sống.
- khi con người vô tâm, thờ ơ với nhưỡng gì xung quanh, họ không nhận thức được hậu quả từ hành động của bản thân mình. Chỉ khi chính bản thân họ chịu đau đớn (bị "gai đâm"), họ mới "giật mình" nhận ra sự tổn thương mà mình đã gây ra.
- câu nói mang ý nghĩa nhắc nhở: Con người cần biết dừng lại, suy ngẫm và trân trọng mọi điều xung quanh trước khi quá muộn.
Câu 5:
Mọi thứ trong cuộc sống, dù nhỏ bé như sợi chỉ, đều có giá trị riêng và góp phần tạo nên sự hoàn thiện.
Sợi chỉ tưởng chừng mong manh nhưng lại có thể kết nối các mảnh vải rời rạc thành một bộ quần áo hoàn chỉnh.
Cũng như trong cuộc sống, sự đoàn kết, tình yêu thương và sự gắn kết giữa con người với nhau chính là điều làm nên sức mạnh và sự bền vững.
Những điều tưởng như nhỏ nhặt, tầm thường lại có vai trò quan trọng mà đôi khi ta không để ý.
Từ đó, bài thơ khuyến khích chúng ta trân trọng những điều giản dị, những con người âm thầm đóng góp vào cuộc sống chung, và hiểu rằng mỗi cá nhân đều có giá trị trong một tập thể.