Nhật Minh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nhật Minh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) x-\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-5}{12}\)

    x     =\(\dfrac{-5}{12}\)+\(\dfrac{2}{3}\)

    x     =\(\dfrac{-5}{12}\)+\(\dfrac{8}{12}\)

    x     =\(\dfrac{3}{12}\)

    x     =\(\dfrac{1}{4}\)

Vậy X =\(\dfrac{1}{4}\)

a) \(\dfrac{-2}{7}\)+\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{-2}{7}\)+\(\dfrac{2}{7}\)*\(\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{-2}{7}\)*\(\dfrac{10}{21}\)

=\(\dfrac{-20}{147}\)

b)\(\dfrac{-8}{19}\)+\(\dfrac{-4}{21}\)-\(\dfrac{17}{21}\)+\(\dfrac{27}{19}\)

=\(\left(\dfrac{-8}{19}+\dfrac{27}{19}\right)\)+\(\left(\dfrac{-4}{21}+\dfrac{-17}{21}\right)\)

=\(\dfrac{19}{19}\)+\(\dfrac{-21}{21}\)

=1+(-1)

=0

c)\(\dfrac{6}{5}\)*\(\dfrac{3}{13}\)-\(\dfrac{6}{5}\)*\(\dfrac{16}{13}\)

=\(\dfrac{6}{5}\)*\(\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{16}{13}\right)\)

=\(\dfrac{6}{5}\)*\(\dfrac{-13}{13}\)

=\(\dfrac{6}{5}\)*(-1)

=\(\dfrac{-6}{5}\)

  gọi d là ƯCLN ( n-1;n-2)

ta có 

n-1 chia hết cho d 

n-2 chia hết cho d

=>(n-1)-(n-2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> ƯCLN ( n-1;n-2) =1

Vậy M =\(\dfrac{n-1}{n-2}\) là phân số tối gian (ĐPCM)

 

1) các bộ 3 điểm thẳng hàng LÀ:ABF;CEF;DCA,BED.

2) 

a) độ dài đoạn thẳng IBIB là:

9 - 4 =5(m)

đoạn thẳng EI có mét là:

5:2=2,5(m)

đoạn thẳng AE có số mét là:

4+2,5=6,5(m)

giải:

 chiều dài đám đất hình chữ nhật đó là:

60 *\(\dfrac{4}{3}\)=80(m)

diện tích  đám đất hình chữ nhật đó là:

60*80 =4800( m2)

diện tích để trồng cây là:

4800*\(\dfrac{7}{12}\)=2800(m2)

diện tích còn lại là :

4800 - 2800=2000(m2)

diện tích ao thả cá là :

2000 * \(\dfrac{30}{100}\)=600(m2)

               Đ/s:600 m2  

a)\(\dfrac{4}{-9}\)=\(\dfrac{-4}{9}\)

\(\dfrac{-5}{9}\)+\(\dfrac{8}{15}\)+\(\dfrac{-2}{11}\)+\(\dfrac{-4}{9}\)+\(\dfrac{7}{15}\)

=\(\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)\)+\(\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)\)+\(\dfrac{-2}{11}\)

=\(\dfrac{-9}{9}\)+\(\dfrac{15}{15}\)+\(\dfrac{-2}{11}\)

=(-1)+1+\(\dfrac{-2}{11}\)

=0+\(\dfrac{-2}{11}\)

=\(\dfrac{-2}{11}\)

b)\(\left(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{5}{6}\right)\)+\(\left(\dfrac{7}{6}:\dfrac{2}{7}\right)\)

=\(\dfrac{35}{12}\)+\(\left(\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{7}{2}\right)\)

=\(\dfrac{35}{12}\)+\(\dfrac{49}{12}\)

=\(\dfrac{84}{12}\)=7

a) \(\dfrac{5}{-12}\)=\(\dfrac{-5}{12}\)

có:BCNN(8,12)=24

ta có :\(\dfrac{-3}{8}\)=\(\dfrac{\left(-3\right)\cdot3}{8\cdot3}\)=\(\dfrac{-9}{24}\)\(\dfrac{-5}{12}\)=\(\dfrac{\left(-5\right)\cdot2}{12\cdot2}\)\(\dfrac{-10}{24}\)

vì -9 >-10 nên \(\dfrac{-9}{24}\)>\(\dfrac{-10}{24}\).Do vậy,\(\dfrac{-3}{8}\)>\(\dfrac{5}{-12}\)

b) \(\dfrac{3131}{5252}\)=\(\dfrac{31}{52}\)

\(\dfrac{31}{52}\)=\(\dfrac{31}{52}\) nên\(\dfrac{3131}{5252}\)=\(\dfrac{31}{52}\)

a) hai phân số \(\dfrac{-4}{5}\) và \(\dfrac{-8}{10}\) có bằng nhau vì khi lấy (-4) nhân với 10 và (-8) nhân với 5 thì 2 phép tính này đều bằng nhau 

nên suy ra, \(\dfrac{-4}{5}\) và \(\dfrac{-8}{10}\) bằng nhau

b) ta có ƯCNN( -120,180) =ƯCNN( 120,180) = 60 

suy ra,ta có:

\(\dfrac{-120}{180}\)=\(\dfrac{-120:60}{180:60}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)

 

a) xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:17/100

b)  Số lần xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là:

                 18+15+16=4918+15+16=49 (lần)

Xác suất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là :49/100

a) Năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là 16.7 tỉ đô la

b) tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2007 là

19.7 + 36.8 + 62.8 = 119.3 (tỉ đô la)