Lưu Quang Vũ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lưu Quang Vũ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 9.

- Biện pháp tu từ: so sánh Lòng bà thương Tích Chu - cao hơn trời, rộng hơn biển.

- Tác dụng:

+ Giúp câu văn sinh động, gợi hình, gợi cảm. 

+ Nhấn mạnh tình yêu thương lớn lao bà dành cho Tích Chu. 

+ Tác giả dân gian thể hiện thái độ ngợi ca, trân trọng, đề cao đức hi sinh của người bà.

 

Câu 10.

* Đảm bảo hình thức của một đoạn văn với dung lượng 5 - 7 câu.

* Xác định đúng vấn đề: suy nghĩ về cậu bé Tích Chu. 

* Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:  

- Giới thiệu hoàn cảnh của Tích Chu: 

+ Nhận được nhiều yêu thương từ bố mẹ; bố mẹ mất, cậu được bà chăm sóc. 

+ Được nuông chiều nên trở nên ham chơi, chưa biết yêu thương, chăm sóc bà. 

- Suy nghĩ về Tích Chu: 

+ Chê trách vì ham chơi, thờ ơ, không quan tâm bà.  

+ Khâm phục, ngưỡng mộ hành động vượt gian khó cứu bà và đặc biệt là biết thay đổi bản thân và yêu thương bà. 

* Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

 

a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:

- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.

+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...

 + Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...

+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.

+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...

- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.

+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.

+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

a. Một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X: 

- Đại Cồ Việt của người Việt. 

- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn. 

- Pa-gan của người Miến. 

- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn. 

- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me. 

- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai. 

- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a. 

a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:

- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.

+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...

 + Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...

+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.

+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...

- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.

+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.

+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

( 2024 2021 ​ )×100=99.85%