phamj anh thow

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của phamj anh thow
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Mình có 2608 kim cương tài khoản tpc23-0254 mình gửi kết bạn cho cậu rồi đấy ở vioedu

Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của bài thơ với hai ý nghĩa khác nhau.

Câu thứ nhất, “mặt trời” của thiên nhiên mang đến ánh sáng, nguồn sống cho vạn vật. Tia nắng của mặt trời giúp cây bắp lớn lên, hạt bắp chắc mẩy.

Câu thứ hai, “mặt trời của mẹ” chính là em bé đang nằm trên lưng. Mẹ dành tất cả tình yêu thương, hy vọng cho em. Em bé là niềm vui, là nguồn sống của mẹ. Dù làm việc vất vả nhưng nghĩ đến công việc của mình sẽ mang đến cho em một cuộc sống tốt đẹp hơn thì mẹ không ngại khó khăn, gian khổ.

=>      Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu con hòa cùng tình yêu đất nước.

có tận cùng là 0(vì 5*2=0)

mà đuôi 0 nhân bất kì số nào cũng có tận cùng là 0

Vậy dãy trên có tận cùng là 0


A B C H

Ta có : \(A H . B C = A B . A C \Rightarrow \frac{A H}{A B} = \frac{A C}{B C} \left(\right. 1 \left.\right)\)

Xét \(\Delta A H C\)và \(\Delta A B C\)có :

\(\frac{A H}{A B} = \frac{A C}{B C} \left[\right. t h e o \left(\right. 1 \left.\right) \left]\right.\)

\(\hat{C}\)chung 

\(\Rightarrow \Delta A H C \&\text{nbsp}; \Delta A B C \left(\right. c . g . c \left.\right)\)

\(\Rightarrow \hat{A} = \hat{H} = 9 0^{o}\)( hai góc tương ứng )

Hay \(\Delta A B C\)vuông tại A ( đpcm ) 

Đoạn thơ trích trong bài “ Rừng mơ” của tác giả Trần Lê Văn làm rung động lòng người bởi vẻ đẹp của bức tranh rừng mơ thơ mộng và hấp dẫn với việc sẻ dụng từ ngữ hình ảnh, phép tu từ đặc sắc. Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả! Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một! Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng. Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng “Hương bay gần bay xa.” Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Từ vẻ đẹp của thiên nhiên rừng mơ người đọc cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự gắn bó với quê hương, đất nước của nhà thơ, đồng thời bồi đắp cho người đọc tình yêu và niềm tin niềm tự hào trước vẻ đẹp của quê hương đất nước.

Đoạn thơ trích trong bài “ Rừng mơ” của tác giả Trần Lê Văn làm rung động lòng người bởi vẻ đẹp của bức tranh rừng mơ thơ mộng và hấp dẫn với việc sẻ dụng từ ngữ hình ảnh, phép tu từ đặc sắc. Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả! Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một! Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng. Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng “Hương bay gần bay xa.” Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Từ vẻ đẹp của thiên nhiên rừng mơ người đọc cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự gắn bó với quê hương, đất nước của nhà thơ, đồng thời bồi đắp cho người đọc tình yêu và niềm tin niềm tự hào trước vẻ đẹpc ảu quê hương đất nước.

a,

Góc B và C không thể vuông vì: Theo quan đường vuông góc và đường xiên thì đường vuông góc là đường ngắn nhất mà BC là cạnh dài nhất

Góc B và C không thể tù vì: cạnh đối diện với 1 góc lớn hơn thì cạnh còn lại không kề với góc đó sẽ lớn hơn cạnh đó

b,

Trong 1 tam giác vuông thì cạnh huyền luôn lớn hơn 2 góc vuông

Mà : AB; AC lần lượt là cạnh huyền của tam giác AHB và AHC

=> AB+AC > BH + CH

Theo định lí của bất đẳng thức tam giác thì AB +AC > BC

Gọi tổng trên là \(A\)
\(A = \frac{1}{\frac{3.4}{2}} + \frac{1}{\frac{4.5}{2}} + . . . . + \frac{1}{\frac{2023.2024}{2}}\)

\(= \frac{2}{3.4} + \frac{2}{4.5} + . . . + \frac{2}{2023.2024}\)

\(= 2 \left(\right. \frac{4 - 3}{3.4} + \frac{5 - 4}{4.5} + . . . + \frac{2024 - 2023}{2023.2024} \left.\right)\)

\(= 2 \left(\right. \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{5} + . . . . + \frac{1}{2023} - \frac{1}{2024} \left.\right)\)

\(= 2 \left(\right. \frac{1}{3} - \frac{1}{2024} \left.\right) = \frac{2021}{3036}\)

Khác với cốm đã tồn tại qua hàng trăm lịch sử, món bánh Cốm Hà Nội mới xuất hiện ở nửa sau của thế kỷ XIX, do một ông tổ của dòng họ Nguyễn Duy phố hàng Than nghiên cứu, dựa trên món bánh chưng truyền thống, đã sáng tạo nên bánh cốm vào năm 1865. Cũng từ đó đến nay, bánh cốm dần trở thành một món đặc sản quen thuộc của phố Hàng Than nói riêng và Hà Nội nói chung.Để có được một chiếc bánh cốm ngon, trước hết ta cần những hạt cốm tươi ngon nhất từ lúa nếp non, và phải là nếp cái hoa vàng, đây là sản vật đặc trưng của ẩm thực đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là Hà Nội. Không biết từ khi nào hình ảnh những gánh hàng rong trên đôi vai là hai thúng cốm tươi được ủ trong lá sen đã quá đỗi quen thuộc đi vào câu thơ, bài hát, là niềm cảm hứng bất tận cho những thi sĩ thời bấy giờ. Với đôi bàn tay và óc sáng tạo không ngừng đã tạo nên bánh cốm, vừa giúp tăng tính đa dạng, đặc sắc vừa góp phần làm tăng “cái mới, cái lạ” cho ẩm thực Hà thành.