tu tu UwU

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của tu tu UwU
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bài thơ "Chốn quê" của Nguyễn Khuyến đã tố cáo hiện thực cuộc sống khốn khó của người nông dân Việt Nam dưới thời kì thực dân cầm quyền. Nguyễn Khuyến cảm thương cho lớp dân quê, dân cày, đã hai sương một nắng sản xuất và đóng góp cho nền kinh tế đất nước. / Trước hết, tác giả đã khắc họa cuộc sống lao động khổ cực, chặt hẹp của nhân dân quê ta:/ "Năm nay cày cấy vẫn chân thua Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ Nửa công đứa ở nửa thuê bò"/ Nguyễn Khuyến đã chỉ ra thực tế người dân bị mất mùa liên tiếp "Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa". Sự thất bát về mùa vụ, gánh nặng "thuế quan Tây", gánh nặng trả nợ cho cuộc sống đã đẩy người dân vào đói kém cùng cực. Ngay cả nhu cầu đơn giản về cuộc sống cũng chẳng đáp ứng được, dù đã cố gắng ăn uống đạm bạc, tiết kiệm nhưng cuộc sống của họ vẫn khó khăn, chẳng có đồng ra đồng vào. / "Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu cau chẳng dám mua. Tằn tiện thế mà sao chẳng khá?"/ Nhà thơ đã vạch trần được sự tàn ác của chế độ thực dân Pháp, phơi bày cuộc sống khốn cùng, khổ cực của người nông dân thời bấy giờ. Mặc dù nhà thơ đồng cảm với người dân nhưng lại bất lực trước hiện thực, những câu hỏi đặt ra chỉ để lửng mà chẳng có lời đáp./ "Cần kiệm thế mà không khá nhỉ,/ Bao giờ cho biết khỏi đường lo?"/ Nhà thơ Nguyễn Khuyến cảm thấy bất lực vì không thể làm được gì để có thể thời đổi được thời cuộc lúc bấy giờ nên ông xin cáo quan về ở ẩn, đó cũng chính là những bế tắc của những nhà Nho bất đắc trí thời bấy giờ. Ông đau với nỗi đau của nhân dân, ông buồn vì sự nghèo đói của họ, nhưng ông càng đau đớn hơn khi nhìn thấy cảnh đất nước bị dày xéo và cảm thấy day dứt trước tình cảnh nước mất nhà tan.

ĐÂY LÀ BÀI LÀM CỦA EM Ạ

CÂU 1 : Thể loại của đoạn trích trên là truyện dài

CÂU 2 : Ngôi kể của truyện là : ngôi thứ nhất

CÂU 3 : Chủ đề của vb là tình yêu gia đình

CÂU 4 : - Những từ địa phương là :" đậu phộng" , " rau om " , " bí đỏ".

- Những từ ngữ toàn dân tương ứng : đậu phộng = lạc , rau om = ngò om , bí đỏ = bí ngô

CÂU 5 : Chi tiết trong câu hỏi trên gợi lại cho em tình cảm thương sót , yêu thương mẹ của nhân vật tôi bất lực trước mắt vì nhìn thấy mẹ buồn nhưng ko thể làm gì đc.

CÂU 6 : BÀI LÀM

Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng. Nó giống như ngọn đèn chiếu sáng tâm hồn con người giữa đêm dài tăm tối. Những người thân trong gia đình luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất. Họ yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng ta giữa cuộc đời nhiều giông bão. Nhờ có tình cảm gia đình, con người được sống trong hạnh phúc, được phát triển một cách toàn diện và chắc chắn trong tương lai sẽ trở thành người có ích cho xã hội. Ngược lại, những người phải sống trong một gia đình bất hạnh thường sẽ gặp lại những chấn thương về tinh thần. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải phải bảo vệ tình cảm gia đình.

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng. Tác phẩm của ông thường gắn liền với hình ảnh nông thôn đói khổ. Trong hoàn cảnh đó, ông vẫn nhìn thấy được những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghèo đang âm thầm tỏa sáng. Truyện ngắn Lão Hạc là một tác phẩm như vậy. Nhân vật chính là một lão nông nghèo khổ, bất hạnh nhưng vẫn mang những phẩm chất cao quý đáng trân trọng. Truyện được kể qua lời ông giáo – người hàng xóm thân thiết của lão Hạc – đã tạo cho câu chuyện thêm phần chân thực, sinh động. Qua ông giáo, ta được biết gia cảnh buồn của lão Hạc: vợ mất sớm, đứa con trai duy nhất lại phẫn chí do bị phụ tình vì quá nghèo nên bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt một năm nay chẳng tin tức gì. Kỷ vật duy nhất con trai lão để lại là con chó mà lão vẫn hay trìu mến gọi là cậu Vàng. Mỗi lần nhớ con, lão lại ngồi nói chuyện với nó cho khuây khỏa. Vì thế, có thể nói nó là một người bạn tri kỉ của lão. Nhưng rồi, cảnh đói kém bủa vây. Một trận ốm đã làm cho số tiền tích cóp của lão cạn dần. Còn mảnh vườn nhưng lão không thể bán được vì lão muốn để dành nó cho con trai. Vì vậy, sau nhiều lần định bán con Vàng, lần này lão dứt khoát chia tay nó. Lão không muốn tiêu phạm vào những đồng tiền ít ỏi mà lão để dành cho con trai. Cảnh lão bán cậu Vàng thật xót xa. Cả đời lão chưa dám lừa một ai. Vậy mà lần này lão lại đi lừa một con chó – điều này làm lão đau lòng và tội lỗi: "Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước... Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..." Lão tìm đến ông giáo để giãi bày lòng mình. Lão muốn nhờ ông giáo trông coi hộ lão cái vườn đến khi con trai lão trở về. Rồi lão cũng nhờ ông giáo lo liệu ma chay cho mình nếu sau này già yếu. Những suy nghĩ, tính toán của lão thật đơn giản, thật thà. Nhưng mọi thứ đều được lão sắp xếp một cách cẩn thận, chi tiết. Lão vừa lo cho con trai mình, rồi lại lo đến cái chết của mình làm ảnh hưởng tới làng xóm. Điều này như một dự báo sẽ có một biến cố lớn xảy đến với lão. Từ ngày bán cậu Vàng, và cũng từ khi nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt của lão cũng có sự thay đổi: "Lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc." Mặc dù vẫn còn ba mươi đồng bạc đó, nhưng lão không muốn là ảnh hưởng tới cái "gia tài" của con. Xuất phát từ tình thương của một người cha đã khiến cho lão phải chịu cảnh sống đói khổ. Nhưng không phải vì thế mà lão nảy sinh thói hư tật xấu. Lão vẫn giữ cho mình nếp sống "đói cho sạch, rách cho thơm". Cuộc sống bế tắc đã đẩy lão Hạc tìm đến cái chết như một sự giải thoát. Trước hết, lão sang nhà Binh Tư xin ít bả chó. Biết tin, ông giáo thấy vô cùng đau lòng: "Hỡi ơi lão Hạc! Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?" Ai cũng cứ ngỡ rằng rồi đây, lão sẽ sa chân vào con đường tội lỗi khi nghe những lời Binh Tư kể lại: "Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. Lão vừa xin tôi một ít bả chó. Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu." Nhưng rồi cái chết của lão đã làm đảo lộn suy nghĩ của tất cả mọi người: "Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư là hiểu." Lão vẫn giữ cho bản thân mình trong sạch, nhưng cái chết của lão thật đau đớn, bi thảm. "Lão Hạc" đã cho chúng ta thấu hiểu được hoàn cảnh khổ đau, khốn cùng, bế tắc của người nông dân nghèo có tâm hồn cao đẹp trong chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời. Đồng thời, truyện cũng là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những con người có số phận éo le hơn mình.

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng. Tác phẩm của ông thường gắn liền với hình ảnh nông thôn đói khổ. Trong hoàn cảnh đó, ông vẫn nhìn thấy được những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghèo đang âm thầm tỏa sáng. Truyện ngắn Lão Hạc là một tác phẩm như vậy. Nhân vật chính là một lão nông nghèo khổ, bất hạnh nhưng vẫn mang những phẩm chất cao quý đáng trân trọng. Truyện được kể qua lời ông giáo – người hàng xóm thân thiết của lão Hạc – đã tạo cho câu chuyện thêm phần chân thực, sinh động. Qua ông giáo, ta được biết gia cảnh buồn của lão Hạc: vợ mất sớm, đứa con trai duy nhất lại phẫn chí do bị phụ tình vì quá nghèo nên bỏ vào Nam làm phu đồn điền cao su, biền biệt một năm nay chẳng tin tức gì. Kỷ vật duy nhất con trai lão để lại là con chó mà lão vẫn hay trìu mến gọi là cậu Vàng. Mỗi lần nhớ con, lão lại ngồi nói chuyện với nó cho khuây khỏa. Vì thế, có thể nói nó là một người bạn tri kỉ của lão. Nhưng rồi, cảnh đói kém bủa vây. Một trận ốm đã làm cho số tiền tích cóp của lão cạn dần. Còn mảnh vườn nhưng lão không thể bán được vì lão muốn để dành nó cho con trai. Vì vậy, sau nhiều lần định bán con Vàng, lần này lão dứt khoát chia tay nó. Lão không muốn tiêu phạm vào những đồng tiền ít ỏi mà lão để dành cho con trai. Cảnh lão bán cậu Vàng thật xót xa. Cả đời lão chưa dám lừa một ai. Vậy mà lần này lão lại đi lừa một con chó – điều này làm lão đau lòng và tội lỗi: "Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước... Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..." Lão tìm đến ông giáo để giãi bày lòng mình. Lão muốn nhờ ông giáo trông coi hộ lão cái vườn đến khi con trai lão trở về. Rồi lão cũng nhờ ông giáo lo liệu ma chay cho mình nếu sau này già yếu. Những suy nghĩ, tính toán của lão thật đơn giản, thật thà. Nhưng mọi thứ đều được lão sắp xếp một cách cẩn thận, chi tiết. Lão vừa lo cho con trai mình, rồi lại lo đến cái chết của mình làm ảnh hưởng tới làng xóm. Điều này như một dự báo sẽ có một biến cố lớn xảy đến với lão. Từ ngày bán cậu Vàng, và cũng từ khi nói chuyện, nhờ cậy ông giáo xong, nếp sống sinh hoạt của lão cũng có sự thay đổi: "Lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc." Mặc dù vẫn còn ba mươi đồng bạc đó, nhưng lão không muốn là ảnh hưởng tới cái "gia tài" của con. Xuất phát từ tình thương của một người cha đã khiến cho lão phải chịu cảnh sống đói khổ. Nhưng không phải vì thế mà lão nảy sinh thói hư tật xấu. Lão vẫn giữ cho mình nếp sống "đói cho sạch, rách cho thơm". Cuộc sống bế tắc đã đẩy lão Hạc tìm đến cái chết như một sự giải thoát. Trước hết, lão sang nhà Binh Tư xin ít bả chó. Biết tin, ông giáo thấy vô cùng đau lòng: "Hỡi ơi lão Hạc! Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?" Ai cũng cứ ngỡ rằng rồi đây, lão sẽ sa chân vào con đường tội lỗi khi nghe những lời Binh Tư kể lại: "Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. Lão vừa xin tôi một ít bả chó. Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu." Nhưng rồi cái chết của lão đã làm đảo lộn suy nghĩ của tất cả mọi người: "Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư là hiểu." Lão vẫn giữ cho bản thân mình trong sạch, nhưng cái chết của lão thật đau đớn, bi thảm. "Lão Hạc" đã cho chúng ta thấu hiểu được hoàn cảnh khổ đau, khốn cùng, bế tắc của người nông dân nghèo có tâm hồn cao đẹp trong chế độ thực dân phong kiến tàn ác đương thời. Đồng thời, truyện cũng là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những con người có số phận éo le hơn mình.

5/11 x (-3/7) + (-5/7) + (-8/7) x 6/11 = (-15/77) + (-5/7) +(-48/77) = ( -9/11) + (- 5/7) = ( - 118/77)

Của bạn đây "/" này là dấu phân số nhé

5/11 x (-3/7) + (-5/7) + (-8/7) x 6/11 = (-15/77) + (-5/7) +(-48/77) = ( -9/11) + (- 5/7) = ( - 118/77)

Của bạn đây "/" này là dấu phân số nhé