Phương Lương Bảo
Giới thiệu về bản thân
\(Chu\) \(vi\) \(mặt\) \(đáy\) \(của\) \(hình\) \(hộp\) \(\chữ\) \(nhật\) \(là:\)
\(500:25=20\left(\operatorname{cm}\right)\)
\(Đáp\) \(số:\) \(20\operatorname{cm}.\)
*\(Công\) \(\thức:\)
\(Chu\) \(vi\) \(đáy=S_{xung}^{}\) \(_{quanh}^{}\) \(:\) \(h\)
(\(h\) \(là\) \(\ch iều\) \(cao\))
Gửi bạn!
xy − 3y + 2y = 10
y(x − 3 + 2) = 10
y(x − 1) = 10
Vì x,y ∈ Z nên y ∈ Z và (x − 1) ∈ Z
Do đó: y ∈ Ư(10)
(x − 1) ∈ Ư(10) = {−10 ; −5 ; −2 ; −1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10}
Lập bảng giá trị:
x−1 | −10 | −5 | −2 | −1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | −9 | −4 | −1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
y | −1 | −2 | −5 | −10 | 10 | 5 | 2 | 1 |
Vậy (x;y) ∈ {(−9;−1) ; (−4;−2) ; (−1;−5) ; (0;−10) ; (2;10) ; (3;5) ; (6;2) ; (11;1)}
à, mình xin lỗi, mình nhìn nhầm, để mình lm lại
xy − 3y + 2y = 10
xy − y(3 + 2) = 10
xy − y5 = 10
y(x − 5) = 10
Vì x,y ∈ Z nên y ∈ Z và (x − 5) ∈ Z
Do đó: y ∈ Ư(10)
(x − 5) ∈ Ư(10) = {−10 ; −5 ; −2 ; −1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10}
Lập bảng giá trị:
x−5 | −10 | −5 | −2 | −1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | −5 | 0 | 3 | 4 | 6 | 7 | 10 | 15 |
y | −1 | −2 | −5 | −10 | 10 | 5 | 2 | 1 |
Vậy (x;y) ∈ {(−5;−1) ; (0;−2) ; (3;−5) ; (4;−10) ; (6;10) ; (7;5) ; (10;2) ; (15;1)}
5 ⋮ (9 − x)
Suy ra: (9 − x) ∈ Ư(5) = {−5 ; −1 ; 1 ; 5}
Lập bảng giá trị:
9 − x | −5 | −1 | 1 | 5 |
x | 14 | 10 | 8 | 4 |
Vậy x ∈ {14 ; 10 ; 8 ; 4}
a) (x + 1)(y − 2) = 6
Vì x,y ∈ Z nên (x + 1) ∈ Z và (y − 2) ∈ Z
Do đó: (x + 1) ∈ Ư(6)
(y − 2) ∈ Ư(6) = {−6 ; −3 ; −2 ; −1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
Lập bảng giá trị:
x+1 | −6 | −3 | −2 | −1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | −7 | −4 | −3 | −2 | 0 | 1 | 2 | 5 |
y-2 | −1 | −2 | −3 | −6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | 1 | 0 | −1 | −4 | 8 | 5 | 4 | 3 |
Vậy (x;y) ∈ {(−7;1) ; (−4;0) ; (−3;−1) ; (−2;−4) ; (0;8) ; (1;5) ; (2;4) ; (5;3)}
b) x(y + 3) = 6
Vì x,y ∈ Z nên x ∈ Z và (y + 3) ∈ Z
Do đó: x ∈ Ư(6)
(y + 3) ∈ Ư(6) = {−6 ; −3 ; −2 ; −1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6}
Lập bảng giá trị:
y+3 | −6 | −3 | −2 | −1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
y | −9 | −6 | −5 | −4 | −2 | −1 | 0 | 3 |
x | −1 | −2 | −3 | −6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
Vậy (x;y) ∈ {(−1;−9) ; (−2;−6) ; (−3;−5) ; (−6;−4) ; (6;−2) ; (3;−1) ; (2;0) ; (1;3)}
Trung bình mỗi con vịt cân nặng số ki − lô − gam là:
5,25 : 5 = 1,05 (kg)
Đáp số: 1,05kg.
Vì số dư là số lớn nhất nên số dư sẽ nhỏ hơn số chia 1 đơn vị mà số chia là 63 nên số dư sẽ là 62.
Khi đó số bị chia là:
(256 × 63) + 62 = 16190
Vậy số bị chia là 16190.
*Công thức tìm số bị chia: (Thương × Số chia) + Số dư
Câu hỏi:
Hãy sắp xếp các từ sao cho hoàn thiện c/b/ạ/h/ọ/ỏ/g/i/h/i/c/ú/c/n
Trả lời:
Chúc bạn học giỏi.