

Nguyễn Bảo Hoa
Giới thiệu về bản thân



































Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oth, quỹ đạo của quả bóng là một cung Parabol được xác định bởi hàm số bậc hai: h=at2+bt+c;(a≠0)h=at2+bt+c;(a=0)
Từ giả thiết ta có:
{ h(0)=1 h(1)=8,5 h(2)=6⎩⎨⎧ h(0)=1h(1)=8,5h(2)=6
⇔{ c=1 a+b+c=8,5 4a+2b+c=6⇔⎩⎨⎧ c=1a+b+c=8,54a+2b+c=6
⇔{ a=−5 b=12,5 c=1⇔⎩⎨⎧ a=−5b=12,5c=1
Từ đó suy ra h=−5t2+12,5t+1h=−5t2+12,5t+1
Parabol có tọa độ đỉnh là I(1,25;8,8125)I(1,25;8,8125)
Độ cao cao nhất của quả bóng đạt được tại đỉnh của cung Parabol.
Vậy Maxh=8,8125Maxh=8,8125
Vì đường tròn (C)(C) có tâm I(7;2)I(7;2) và một tiếp tuyến của nó là đường thẳng ΔΔ có phương trình là 3x+4y−9=03x+4y−9=0 nên bán kính của đường tròn là R=d(I,Δ)=∣3.7+4.2−9∣32+42=4R=d(I,Δ)=32+42∣3.7+4.2−9∣=4.
Vậy phương trình đường tròn là: (x−7)2+(y−2)2=16(x−7)2+(y−2)2=16.
Xét f(x)=x2−2x−1f(x)=x2−2x−1
Có a=1>0;Δ′=2>0a=1>0;Δ′=2>0
Suy ra f(x)=0f(x)=0 có hai nghiệm phân biệt x1=1−2;x1=1−2; x2=1+2x2=1+2.
f(x)<0f(x)<0
⇔x∈(1−2;1+2)⇔x∈(1−2;1+2)
Vậy tập nghiệm là : S=(1−2;1+2)S=(1−2;1+2).
Kích thước của cả khung ảnh là (17+2x)(17+2x) cm x (25+2x)(25+2x) cm (Điều kiện: x>0x>0)
Diện tích cả khung ảnh là: S = (17+2x).(25+2x)=4x2+84x+425(17+2x).(25+2x)=4x2+84x+425
Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là 513513 cm2 thì S=4x2+84x+425≤513S=4x2+84x+425≤513
⇒4x2+84x−88≤0⇔−22≤x≤1⇒4x2+84x−88≤0⇔−22≤x≤1. Vì x>0x>0 nên x∈(0;1]x∈(0;1]
Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa 11 (cm).
...
a)
nΔ→=(3;4);nΔ1→=(5;−12).nΔ=(3;4);nΔ1=(5;−12).
cosα=∣cos(nΔ→;nΔ1→)∣=∣3.5+4.(−12)∣5.13=3365cosα=cos(nΔ;nΔ1)=5.13∣3.5+4.(−12)∣=6533.
b) (C)(C) có tâm I(3;−2)I(3;−2), bán kính R=6R=6
Đường thẳng dd có dạng 4x−3y+m=04x−3y+m=0 (mm khác 77)
dd tiếp xúc (C)(C) khi và chỉ khi d(I,d)=R⇔∣12+6+m∣5=6d(I,d)=R⇔5∣12+6+m∣=6.
Tìm được m=−48m=−48(TM), m=12m=12 (TM)
Vậy có hai đường thẳng dd thỏa mãn là 4x−3y−48=04x−3y−48=0 và 4x−3y+12=04x−3y+12=0.
a)
nΔ→=(3;4);nΔ1→=(5;−12).nΔ=(3;4);nΔ1=(5;−12).
cosα=∣cos(nΔ→;nΔ1→)∣=∣3.5+4.(−12)∣5.13=3365cosα=cos(nΔ;nΔ1)=5.13∣3.5+4.(−12)∣=6533.
b) (C)(C) có tâm I(3;−2)I(3;−2), bán kính R=6R=6
Đường thẳng dd có dạng 4x−3y+m=04x−3y+m=0 (mm khác 77)
dd tiếp xúc (C)(C) khi và chỉ khi d(I,d)=R⇔∣12+6+m∣5=6d(I,d)=R⇔5∣12+6+m∣=6.
Tìm được m=−48m=−48(TM), m=12m=12 (TM)
Vậy có hai đường thẳng dd thỏa mãn là 4x−3y−48=04x−3y−48=0 và 4x−3y+12=04x−3y+12=0.
) Ta có f(x)=x2+2(m−1)x+m+5f(x)=x2+2(m−1)x+m+5 có Δ′=(m−1)2−(m+5)=m2−3m−4Δ′=(m−1)2−(m+5)=m2−3m−4
Lại có hệ số a=1>0a=1>0.
Để f(x)f(x) luôn dương (cùng dấu hệ số aa) với mọi x∈Rx∈R thì Δ′<0Δ′<0 ⇔m2−3m−4<0⇔m2−3m−4<0.
Xét tam thức h(m)=m2−3m−4h(m)=m2−3m−4 có Δm=9−4.(−4)=25>0Δm=9−4.(−4)=25>0 nên h(m)h(m) có hai nghiệm là m1=−1m1=−1 và m2=4m2=4.
Ta có bảng xét dấu của h(m)h(m):
Do đó h(m)<0h(m)<0 với mọi x∈(−1;4)x∈(−1;4)
Hay Δ′<0Δ′<0 với mọi x∈(−1;4)x∈(−1;4)
Vậy x∈(−1;4)x∈(−1;4) thì tam thức bậc hai f(x)=x2+(m−1)x+m+5f(x)=x2+(m−1)x+m+5 dương với mọi x∈Rx∈R.
b) Bình phương hai vế ta được: 2x2−8x+4=x2−4x+42x2−8x+4=x2−4x+4
⇔x2−4x=0⇔x2−4x=0
Suy ra x=0x=0 hoặc x=4x=4
Thử lại nghiệm được x=4x=4 thỏa mãn phương trình.
Vậy tập nghiệm S=4S=4