

Nguyễn Đình Hưng
Giới thiệu về bản thân



































a. Sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển ở người qua các giai đoạn có thể được mô tả như sau:
1. Giai đoạn thai kỳ: Bắt đầu từ thời kỳ thai nghén, thai kỳ kéo dài khoảng 9 tháng, trong đó phôi phát triển từ một tế bào đến một em bé hoàn chỉnh.
2. Giai đoạn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Trẻ sơ sinh ra có kích thước nhỏ và cần phụ thuộc hoàn toàn vào người chăm sóc để phát triển. Trong giai đoạn này, trẻ phát triển từ việc nắm bắt vật và đảo ngược cơ thể, đến việc bò, đứng và đi.
3. Giai đoạn trẻ em và thanh thiếu niên: Trẻ em tiếp tục phát triển về thể chất, trí tuệ và kỹ năng xã hội. Trong giai đoạn này, cơ thể trẻ dần trở nên cao lớn và cân nặng tăng, cơ bắp phát triển, và các kỹ năng vận động và ngôn ngữ được rèn luyện.
4. Giai đoạn trưởng thành: Trong giai đoạn này, cơ thể người trưởng thành đạt đến kích thước và trọng lượng tối đa. Tuy nhiên, sự phát triển về mặt trí tuệ, tinh thần và xã hội vẫn tiếp tục.
b. Dấu hiệu cho thấy sự sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của người bao gồm:
Tăng trưởng về cân nặng và chiều cao.
Phát triển của các cơ quan và hệ cơ thể, như tim, phổi, não, xương, và cơ bắp.
Sự phát triển của các kỹ năng vận động và ngôn ngữ.
Sự thay đổi về tâm lý và tinh thần, như sự tự tin, sự độc lập, và khả năng xử lý cảm xúc.
Sự phát triển của kiến thức, kỹ năng và bản lĩnh trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, từ giáo dục đến công việc và mối quan hệ xã hội.
Khi ong hút mật hoa đồng thời thực hiện thụ phấn cho hoa sẽ làm tăng số lượng hoa được thụ phấn, nhờ đó, tăng năng suất quả của vườn.
Ngoài ra, việc nuôi ong cũng giúp tăng thêm thu nhập cho chủ vườn.
Cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi vì những loài côn trùng (ví dụ: ong, bướm,…) thụ phấn cho hoa giúp cây đậu quả vừa đảm bảo việc duy trì sự phát triển liên tục của loài vừa tạo ra các loại hoa quả là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người.
Vòng đời phát triển ở muỗi:
Trứng => ấu trùng => nhộng => con trưởng thành.
Tiêu diệt muỗi vào giai đoạn ấu trùng là hiệu quả nhất. Vì giai đoạn này là giai đoạn chúng sống phụ thuộc vào nước → dễ tác động nhất.
a,Tập tính đó là:
Ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn.
Đẻ trứng trong đất.
Ăn sâu bọ, rầy nâu
b,
Sử dụng các đèn bắt côn trùng.
Phát quang bụi rậm quanh khu vực sinh sống.
Rắc vôi bột xuống đất hạn chế kiến ba khoang đến để trứng.
1Lá cây bắt ruồi cụp lại khi có con ruồi đậu vào là phản ứng
2Ngọn cây đậu phát triển về nơi có ánh sáng là nguồn tự nhiên
3Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay chạm vào là gây ảnh hướng tự nhiên
4Cây trầu cuốn quanh giá thể là hiện thượng ánh sáng
Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng:
Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai nên thai nhi luôn có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
Phôi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.
a.1 là trứng
2 là ấu trùng
3 là nhộng
4 là con trưởng thành
b.Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn: bọ gậy. Vì đây là giai đoạn phát triển dễ tác động nhất. Vào giai đoạn này, chúng thường sống tập trung dưới nước (ao tù, chum vại,…), thời gian tồn tại lâu dài nên dễ thực hiện các biện pháp tiêu diệt.
Ở cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
Mô phân sinh đỉnh nằm ở đỉnh rễ và các chồi thân (gồm chồi ngọn hay còn gọi là chồi đỉnh và chồi nách) giúp thân, cành và rễ tăng lên về chiều dài.
Mô phân sinh bên nằm ở thân cây giúp thân, cành và rễ tăng về chiều ngang.
Đây là một hiện tượng cảm ứng ở thực vật. Vì cây gọng vó, khi có sự tiếp xúc của con mồi, các lông tuyến của cây sẽ phản ứng bằng cách uốn cong và bài tiết acid formic để bảo vệ bản thân. Tốc độ lan truyền kích thích từ lông tuyến đến con mồi cũng cho thấy rằng cây gọng vó có khả năng cảm ứng và phản ứng nhanh chóng với sự kích thích cơ học.
Hướng vận chuyển chủ yếu của mạch gỗ là từ dưới lên trên
Chất được vận chuyển của mạch gỗ là nước và muối khoáng
Hướng vận chuyển của mạch rây là từ trên xuống dưới
Chất được vận chuyển của mạch rây là chất hữu cơ