

ĐẶNG ĐỨC DŨNG
Giới thiệu về bản thân



































a. Tinh bột: Cơm
b. Đạm: Thịt, cá.
c. Chất béo: Dầu ăn, mỡ lợn.
d. Chất xơ: rau xanh.
a. Các chất có thể tổn tại ở ba (1) thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là (2) rắn, lỏng, khí.
b. Mỗi chất có một số (3) tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c. Mọi vật thể đều do (4) chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)vật thể nhân tạo.
d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)vật lý mà vật vô sinh (8) vật lí
e. Chất có các tính chất (9)…... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f. Muốn xác định tính chất (10)…... ta phải sử dụng các phép đo.
a. cây mía, cây củ cải đường hoặc cây thốt nốt.
b. - Tính chất vật lí: thể rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185oC
- Tính chất hoá học: khi đun nóng chuyển thành than và hơi nước.
c. Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
0,65 kg
240 kg
3070 kg
120 kg
0,1 kg
a. Theo em, hành động của An là sai vì đấy là đòi hỏi vượt quá khả năng của gia đình, An chưa biết hiểu và thương bố.
b. Nếu em là An, em sẽ nói với bố rằng: Thôi nhà mình còn khó khăn, bố để tiền lo cho gia đình, con đi bộ cùng mấy bạn nữa cũng được bố ạ, trường cũng gần nhà mình mà.
a: Hành vi của bạn H là đi tắm ở dưới sông rất nguy hiểm vì có thể chất đuối nếu bạn không biết bơi, trường hợp bạn biết bơi cũng sẽ dễ bị cảm do vừa đá bóng xong người ra nhiều mồ hôi.
b. Em sẽ khuyên bạn không đi tắm sông, nên về nhà nghỉ ngơi, ráo mồ hôi mới tắm rửa.