Trần Nguyễn Ánh Kim

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Nguyễn Ánh Kim
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chiều cao của miếng đất đó là:

     24 : 3 = 8 (m)

Diện tích của miếng đất ban đầu có tất cả là:

   20.8=160(m2)

Vậy diện tích của miếng đất ban đầu là 160 m2

2
.

Gọi số hàng dọc chia được là x (hàng), x∈N và x≥5.

Theo bài ra ta có: 48⋮ x18 ⋮ x

Suy ra x∈ ƯC(18,48).

Ta có: 18=2.3248=24.3

Suy ra ƯCLN(18,48)=2.3=6

Do đó, x∈ ƯC(18,48) = Ư(6)={1;2;3;6}.

Mà x≥ 5 nên x=6.

Vậy có thể xếp được thành 6 hàng dọc.

a) (454−x)+43=116

(454−x)+64=116

454−x=52

x=454−52

x=402.

b) 15 chia hết cho x+1 với x là số tự nhiên.

15 chia hết cho 135 và 15.

Ta có bảng sau:

  x+1     1     3     5     15  
x 0 2 4 14

Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là 024 và 14.

a) (454−x)+43=116

(454−x)+64=116

454−x=52

x=454−52

x=402.

b) 15 chia hết cho x+1 với x là số tự nhiên.

15 chia hết cho 135 và 15.

Ta có bảng sau:

  x+1     1     3     5     15  
x 0 2 4 14

Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là 024 và 14.

a) (454−x)+43=116

(454−x)+64=116

454−x=52

x=454−52

x=402.

b) 15 chia hết cho x+1 với x là số tự nhiên.

15 chia hết cho 135 và 15.

Ta có bảng sau:

  x+1     1     3     5     15  
x 0 2 4 14

Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là 024 và 14.

a. Gọi a là tổng số người của đội đó, a∈N

Theo đề bài ta có 150≤a≤200 và a∈ BC(4,5,6).

Do BC (4,5,6)={0;60;120;180;360,…} nên a=180.

b. Do Cá chuồn bơi và bay cao lên 285 cm so với vị trí hiện tại nên độ cao mới của nó là (−165)+285=120 cm.

Các số nguyên x thoả mãn −4≤x≤5 gồm −4;−3;−2;−1;0; 1;2; 3;4;5.

Tổng cần tính là  (−4)+(−3)+(−2)+(−1)+0+1+2+3+4+5. Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số nguyên ta viết lại tổng trên thành:

[(−4)+4]+[(−3)+3]+[(−2)+2]+[(−1)+1]+0+5

=0+5

=5.

(-4)2.(-3)-.

=16.(-3)-[(-93)+(-3)3]

=-48-[(-93)+(-27)]

=-48-(-120)

=72

=7

Khi * là các chữ số 0,2,4,6,8 thì số 2* chia hết cho 2

Khi *là các chữ số 1,7 thì số 2*chia hết cho 3

Khi *là chữ số 5 thì 2*chia hết cho 5 nên số 2*cũng là hợp số

Để *là 3 hoặc 9 thì 2* là 23 hoặc 29

Mà 23 và 29 là số nguyên tố 

Nên * là số 3 và số 9

Vì 2012 hơn 2011 một đơn vị còn 2018 lại kém 2019 một đơn vị nên 2012 + 2018 = 2011 + 2019.

Tương tự, 2014 + 2016 = 2013 + 2017 = 2012 + 2018 = 20 11 + 2019 = 4030.

Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng viết lại tổng cần tính thành:

   (2011 + 2019) + (2012 + 2018) + (2013 + 2017) + (2014 + 2016) + 2015

= 4030 + 4030 + 4030 + 4030 + 2015 = 4 . 4030 + 2015 = 18 135.