Phan Hà Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phan Hà Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)
Hướng dẫn giải:

Oytxz

Ta có zOy^=xOy^+yOz^=4⋅yOz^+yOz^=5⋅yOz^ (1).

Mà yOt^=90∘⇔90∘=yOz^+zOt^=yOz^+12xOz^=3.yOz^⇔yOz^=30∘ (2) .

Thay (2) vào (1), ta được: xOz=5.30∘=150∘.

Vậy xOy^=150∘.

ADCBOxy

Vì các tia OC và OD ở trong góc AOB^ nên:

AOD^=AOC^−COD^=90∘−COD^ (1)

BOC^=BOD^−COD^=90∘−COD^ (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AOD^=BOC^.

b) Ta có

AOB^+COD^=(AOC^+BOC^)+COD^=AOC^+BOC^+COD^=AOC^+BOD^=90∘+90∘=180∘

c) Từ giả thiết, ta có: AOD^=2⋅xOD^.

Mà xOy^=xOD^+DOC^+COy^=2⋅xOD^+DOC^=AOD^+DOC^=AOC^=90∘.

Vậy Ox⊥Oy.

Giả sử hai đường thẳng xx′yy′ cắt nhau tại O và Ot là tia phân giác của góc xOy và Ot′ là tia đối của tia Ot.

Ta chứng minh Ot′ là tia phân giác của góc x′Oy′.

O123456t'x'y'ytx

Từ hình vẽ ta thấy:

O1^=O3^ (hai góc đối đỉnh);

O2^= O4^ (hai góc đối đỉnh).

Mà Ot là tia phân giác của góc xOy nên O1^= O2^.

Suy ra O3^= O4^.

Mà tia Ot′ nằm giữa hai tia Ox′ và Oy′ nên Ot′ là tia phân giác của góc x′Oy′.

 

Oxytkz

Xét góc xOy có góc kề bù là góc xOz.

Gọi tia OtOk lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc xOz.

Khi đó, ta có:

180∘=xOy^+xOz^=2.xOt^+2.xOk^

Suy ra xOt^+xOk^=90∘.

Vậy Ot⊥Ok.

Biết O1^−O2^=70∘

Suy ra O1^= O2^+70∘

Mà O1^ và O2^ là hai góc kề bù nên O1^+ O2^=180∘.

Thay O1^= O2^+70∘ ta được O2^+ O2^+70∘=180∘

Hay 2.O2^=110∘

Suy ra O2^=55∘.

Mà hai góc O2^ và O4^ đối đỉnh nên O4^=55∘

loading... Biết O1^+O2^ +O3^=325∘.

Mà O1^ và O2^ là hai góc kề bù nên O1^+ O2^=180∘.

Suy ra O3^=325∘−180∘=145∘.

Mà O3^ và O4^ là hai góc kề bù nên O4^=180∘−145∘=35∘