Lê Văn An

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Văn An
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Theo định luật bảo toàn năng lượng

W=Wd+Wt=52Wt→W=52mghW=Wd+Wt=25WtW=25mgh

→m=2W5gh=2.37,55.10.3=0,5m=5gh2W=5.10.32.37,5=0,5 kg

Ta có:

Wd=32Wt→12mv2=32mgh→v=3gh≈9,49Wd=23Wt21mv2=23mghv=3gh9,49 m/s

Công của lực kéo là

A=F.s.cosα=200.10.cos60o=1000A=F.s.cosα=200.10.cos60o=1000 J

Công suất của người đó là

P=At=10005=200P=tA=51000=200 W

a. Thế năng của vật ở độ cao ban đầu: Wt=mgH=20Wt=mgH=20 J

Áp dụng công thức về chuyển động rơi tự do, ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: v=2gHv=2gH

Động năng của vật khi đó: Wđ=12mv2=mgH=20Wđ=21mv2=mgH=20 J

Ta thấy động năng của vật lúc sắp chạm đất bằng thế năng ban đầu.

b. Kí hiệu h là độ cao mà tại đó động năng của vật bằng thế năng.

Ta có: mgh=12mv2mgh=21mv2         (1)

Mặt khác theo công thức rơi tự do:

v=2h(H−h)v=2h(Hh)               (2)

Thay (2) vào (1) ta tìm được: h=H2=10h=2H=10 m

a. Khi thang máy lên đều lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực:

Fk=P=mg=12000Fk=P=mg=12000 N

Công suất của động cơ: P=Fk.v=4000P=Fk.v=4000 W

b. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:

a=Fk−m.gm⇒Fk=m(g+a)=12600a=mFkm.gFk=m(g+a)=12600 N

Thời gian thang đi quãng đường 10 m từ lúc xuất phát:

s=at22⇒t=2sa=5s=2at2t=a2s=5 s

Công suất trung bình của động cơ:

P=Fk.vtb=Fk.st=25200P=Fk.vtb=Fk.ts=25200 W

Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P→P, phản lực N→N, lực ma sát trượt F→msFms

Áp dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy ta được:

{Fx=Px−Fms=mgsinα−Fms=maFy=N−Py=N−mgcosα=0{Fx=PxFms=mgsinαFms=maFy=NPy=Nmgcosα=0

⇒Fms=mgsinα−maFms=mgsinαma

Ta có: v2−v02=2as⇒a=v2−v022s=62−222.8=2v2v02=2asa=2sv2v02=2.86222=2 m/s2

a. Công của trọng lực:

AP=Psinα.s=mgsinα.s=1,5.10.sin30o.8=60AP=Psinα.s=mgsinα.s=1,5.10.sin30o.8=60 J

b. Công của lực ma sát:

AFms=−Fms.s=−(mgsinα−ma).s=−(1,5.10.sin30o−1,5.2).8=−36AFms=Fms.s=(mgsinαma).s=(1,5.10.sin30o1,5.2).8=36 J

Công của lực kéo vật: A=F.s=1200.5=6000A=F.s=1200.5=6000 J

Công có ích là: Aci=A.H=6000.80%=4800Aci=A.H=6000.80%=4800 J

Mặt khác: Aci=P.h=m.g.hAci=P.h=m.g.h

⇒h=Acimg=4800300.10=1,6h=mgAci=300.104800=1,6 m

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Gọi A là vị trí ném, B là mặt đất, ta có: vA=0;hA=45m;hB=0vA=0;hA=45m;hB=0

a. Theo định luật bảo toàn cơ năng:

WA=WB⇒mghA=12mvB2WA=WBmghA=21mvB2 ⇒vB=2ghA=2.10.45=30vB=2ghA=2.10.45=30 m/s

b. Gọi C là vị trí có Wđ=2Wt.Wđ=2Wt.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

WA=WC⇒WA=3WtC⇒mghA=3mghCWA=WCWA=3WtCmghA=3mghC

⇒hC=hA3=453=15hC=3hA=345=15 m.

c. Gọi D là vị trí để vật có vận tốc 20 m/s.

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

WA=WD⇒mghA=mghD+12mvD2WA=WDmghA=mghD+21mvD2

⇒hD=hA−vD22g=45−2022.10=25hD=hA2gvD2=452.10202=25 m

Vậy tại vị trí cách mặt đất 25 m thì vật có vận tốc 20 m/s.

 

a. Khi thùng trượt được 15 m trong 15 s và người kéo dây theo phương ngang

Công của lực kéo là: A=F.s=100.15=1500A=F.s=100.15=1500 J

Công suất của lực kéo: P=At=150015=100P=tA=151500=100 W

b. Khi thùng trượt được 10 m trong 10 s và người kéo dây theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45o

Công của lực kéo là: A=F.s.cos⁡α=100.10.cos⁡45o=707,1A=F.s.cosα=100.10.cos45o=707,1 J

Công suất của lực kéo: P=At=707,110=70,7P=tA=10707,1=70,7 W

Đổi: 21,6 km/h = 6 m/s

m = 2 tấn = 2000kg

Ta có Vt = Vo + at

=> a = (Vt - Vo) / t = (6-0) / 15 = 0,4 m/s^2  

Quãng đường xe đi được là:

S = (Vt^2 - Vo^2) / 2a = (6^2-0^2) / 2.0,4 = 45m

a) Ta có: F = ma = 2000.0,4 = 800 N

A = F.S = 800.45 = 36000 J

P = A / t = 36000 / 15 = 240 W

b) Ta có Fms = 0,005.N = 0,005.2000.10 = 1000 N

ADĐL II Newton: F - Fms = ma

=> F = Fms + ma = 1000 + 2000.0,4 = 1800 N

A = F.S = 1800.45 = 81000 J

P = A / t = 81000 / 15 = 5400 W

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

 Cơ năng của vật tại AA là : 

WA=WđA+WtA=37,75(J)WA=WđA+WtA=37,75(J)

 Cơ năng của vật tại BB là :

WB=WđB+WtB=52.WtB=52.m.g.hB(J)WB=WđB+WtB=52.WtB=52.m.g.hB(J)

 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : WA=WBWA=WB

 52.m.g.hB=37,7552.m.g.hB=37,75

 52.m.10.3=37,7552.m.10.3=37,75

 m=0,5(kg)m=0,5(kg)

 Theo đề bài ta có : WđB=32.WtBWđB=32.WtB

 12.m.v2B=32.m.g.hB12.m.vB2=32.m.g.hB

 12.v2B=32.10.312.vB2=32.10.3

 vB=310vB=310 (m(m/s)