

Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân



































tam giác ABC cân tại A nên
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)
=> \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (1)
AB = AC (2)
\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAN}\) = 900 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta có : Δ BAM = Δ CAN ( g-c-g)
=> BM = CN
BM = BN + MN = MN + CM
⇒ BN = CM
\(\widehat{BAN}\) + \(\widehat{NAC}\) = \(\widehat{BAC}\) = 1200
⇒ \(\widehat{BAN}\) = 1200 - \(\overline{NAC}\) = 1200 - 900 = 300
\(\widehat{ABN}\) = ( 1800 - 120 0 ) : 2 = 300 = \(\widehat{BAN}\) ⇒Δ ANB cân tại N
a, \(\dfrac{x}{-3}\)= \(\dfrac{7}{4}\) ⇒ x = \(\dfrac{7}{4}\)x (-3) ⇒ x = - \(\dfrac{21}{4}\)
b, \(\dfrac{x+9}{15-x}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ 3(x+9) = 2( 15-x) ⇒ 3x + 27 = 30 - 2x
⇒ 3x + 2x = 30 - 27 ⇒
5x = 3 ⇒ x = 3 : 5 ⇒ x = \(\dfrac{3}{5}\)
x3 - 3x2 + x + 1
- 2x3 - x2 + 3x - 4
_________________
-x3 - 2x2 - 2x + 5
P(x) - Q(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 5
b, Thay x = 1 vào P(x); Q(x) ta có :
P(1) = 13 - 3.12 + 1 + 1 = 0
Q(1) = 2.13 - 12 + 3.1 - 4 = 0
Vậy 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
a, Thể tích bể : 1,5 x 1 x 0,9 = 1,35 (m3)
b, Thể tích nước trong bể : 1,5 x 1 x 0,5 = 0,75 (m3)
c, Thể tích nước trong bể sau khi thả hòn đá :
1,5 x 1 x ( 0,5 + 0,2) = 1,05 (m3)
Thể tích hòn đá :
1,05 - 0,75 = 0,3 (m3)
Đs...
1, Cạnh hình vuông : 24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích : 6 x 6 = 36 (cm2)
2, vì 16 = 4 x 4
Cạnh hình vuông 4 cm
Chu vi hình vuông 4 x 4 = 16 (cm)
3, Nửa chu vi : 40 : 2 = 20 (cm)
Chiều dài : 20 - 8 = 12 (cm)
Diện tích : 12 x 8 = 96 (cm2)
4, Chiều rộng 36 : 9 = 4 (cm)
Chu vi : ( 9 + 4) x 2 = 26 (cm)
5,Nửa Chu vi hình vuông 8 x 2 = 16 (cm)
Nửa Chu vi hình chữ nhật là 16 cm
Chiều rộng 16 - 10 = 6 (cm)
Diện tích hình chữ nhật : 10 x 6 = 60 (cm2)
Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y ( x,y > 0)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 60 : 2 = 30 (cm)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x+y}{2+3}\) = \(\dfrac{30}{5}\) = 6
x = 6.2 = 12
y = 6.3 = 18
Diện tích hình chữ nhật : 18 x 12 = 216 (m2)
Kết luận : diện tích hình chữ nhật 216 m2
Thời gian người đó đi và về là:
3 giờ 40 phút - 10 phút = 3 giờ 30 phút
3 giờ 30 phút = 3,5 giờ
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{40}+\dfrac{x}{30}\) = 3,5
x( \(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{30}\)) = 3,5
x = 3,5 : ( \(\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{30}\))
x = 60
Quãng đường AB là 60 km
\(\dfrac{4}{7}\) của ( - 1260 ) là:
- 1260 x \(\dfrac{4}{7}\) = - 720
\(\dfrac{5}{9}\) của một số là - 720
Số đó là : - 720 : \(\dfrac{5}{9}\) = - 1296
Gọi số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là : x, y, z (x,y,z \(\in\)N)
Theo bài ra ta có : 5x = 6y = 8z
6y = 8z => \(\dfrac{y}{8}\) = \(\dfrac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{y}{8}\) = \(\dfrac{z}{6}\) = \(\dfrac{y-z}{8-6}\) = \(\dfrac{5}{2}\)
y = \(\dfrac{5}{2}\) x 8 = 20
z = \(\dfrac{5}{2}\) x 6 = 15
x = 6 x 20 : 5 = 24
Kết luận : Số máy cày của đội 1, đội 2, đội 3 lần lượt là 24 máy; 20 máy; 15 máy.
Vì tổng hai số lớn nhất và bé nhất được lập từ 4 chữ số là 1241
mà 9 + 2 = 11; 8 + 3 = 11; 7 + 4 = 11; 6 + 5 = 11; 0 + 1 = 1
Vì đấy là tổng của số lớn nhất và số bé nhất được lập từ 4 chữ số nên nhất định phải có chữ số hàng đơn vị lớn nhất và bé nhất có thể. vậy 2 chữ số trong 4 chữ số đó là 9; 2
9 + 2 = 11
14 - 1 = 13
13 = 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6 => 2 số còn lại 8;5 hoặc 7; 6
Ta có 9852 + 2589 = 12441 ( thỏa mãn)
9762 + 2679 = 12441 ( thỏa mãn)
9 + 8 + 5 + 2 = 24
9 + 7 + 6 + 2 = 24
Kết luận a + b + c + d = 24