Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân
Số lương thực còn lại đủ cho 100 người ăn trong :
40 - 10 = 30 (ngày)
Số lương thực còn lại đủ cho 1 người ăn trong:
30 x 100 = 3 000 (ngày)
Số người ăn hết số gạo còn lại trong 25 ngày là:
3 000 : 25 = 120 (người)
Số người đến thêm là:
120 - 100 = 20 (người)
Kết luận :.........
Phương pháp phản chứng:
Giả sử n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n \(\in\) { n=2k +1/k \(\in\) N}
theo giả sử ta có với n = 1 thì 14 + 7.( 7 + 4.13) ⋮ 64
⇔ 1 + 7. 11 ⋮ 64 ⇔ 78 ⋮ 64 ⇔ 64+ 14 ⋮ 64 ⇔ 14 ⋮ 64 ( vô lý)
Vậy n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n lẻ là không thể xảy ra.
Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm)
Khi tăng cạnh hình vuông lên 4cm thì cạnh hình vuông mới là:
6 + 4 = 10 (cm)
Đáp số:.............
Tuy chiến tranh đã qua nhiều năm nhưng những mất mát và đau thương của cuộc chiến là không thể phủ nhận.
Từ nhớ trong câu Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.
a, Diện tích : 3,5 x 1,2 : 2 = 2,1 (m2)
b, Diện tích : \(\dfrac{3}{5}\) x \(\dfrac{1}{3}\) : 2 = 0,1 (m2)
c, Đổi : 4m = 40 dm
Diện tích : 35 x 40 : 2 = 700 (dm2)
a, Theo bài ra ta có : DC = \(\dfrac{5}{4}\) AB = 18m
Đáy bé AB là : 18 : \(\dfrac{5}{4}\) = 14,4 (m)
Diện tích : ( 18 + 14,4) x 13,5 : 2 = 218,7 (m2)
A = ( x + y)2 - ( x - 2y)2
A = ( x + y - x + 2y)( x + y + x - 2y)
A = 3y(2x - y)
Quy đồng: \(\dfrac{2}{25}\) và \(\dfrac{6}{4}\)
\(\dfrac{2}{25}\) = \(\dfrac{4}{50}\); \(\dfrac{6}{4}\) = \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{75}{50}\)
\(\dfrac{2}{25}\) và \(\dfrac{6}{4}\) lần lượt được quy đồng thành \(\dfrac{4}{50}\) và \(\dfrac{75}{50}\)
b, \(\dfrac{12}{100}\) và \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{12}{100}\) = \(\dfrac{3}{25}\) = \(\dfrac{9}{75}\); \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{25}{75}\)
Vậy \(\dfrac{12}{100}\) và \(\dfrac{1}{3}\) lần lượt được quy đồng thành các phân số : \(\dfrac{9}{75}\); \(\dfrac{25}{75}\)
c, \(\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{18}{24}\); \(\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{8}{36}\); \(\dfrac{18}{24}\) = \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{27}{36}\)
Vậy \(\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{18}{24}\) được quy đồng thành \(\dfrac{8}{36}\) và \(\dfrac{27}{36}\)