

Nguyễn Thị Thương Hoài
Giới thiệu về bản thân



































Vì một tuần có 7 ngày, nên 1 tháng có 3 ngày thứ 7 đều là ngày chẵn thì sẽ có 2 ngày thứ 7 là ngày lẻ
Vậy ngày thứ 7 đầu tiên của tháng là ngày mùng 2.
Từ ngày mùng 2 đến ngày 27 có số ngày là: 27 - 2 = 25 (ngày)
25 : 7 = 3 dư 4
vậy ngày 27 của tháng đó là ngày:
thứ tư
thứ 2 | thứ 3 | thứ 4 | thứ 5 | thứ 6 | thứ 7 | chủ nhật |
2 | 3 | |||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Chiều cao của tam giác đó là: 30 \(\times\) 2: 5 = 12 (cm2)
Cạnh đáy của tam giác đí là: 12 \(\times\) \(\dfrac{7}{4}\) = 21 (cm2)
Diện tích tam giác đó là: 21 \(\times\) 12 : 2 = 126 (cm2)
Đáp số: 126 cm2
a, A = (-0,75 - \(\dfrac{1}{4}\)) : (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - (- \(\dfrac{1}{6}\)) : (-3)
A = -(0,75 + 0,25): (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)
A = -1 : (-5) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)
A = \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{48}\) - \(\dfrac{1}{18}\)
A = \(\dfrac{53}{240}\) - \(\dfrac{1}{18}\)
A = \(\dfrac{119}{720}\)
b, B = (\(\dfrac{6}{25}\) - 1,24): \(\dfrac{3}{7}\): [(3\(\dfrac{1}{2}\) - 3\(\dfrac{2}{3}\)): \(\dfrac{1}{14}\)]
B = (0,24 - 1,24): \(\dfrac{3}{7}\):[(\(\dfrac{7}{2}\)-\(\dfrac{11}{3}\)): \(\dfrac{1}{14}\)]
B = -1: \(\dfrac{3}{7}\):[ (-\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{14}\))]
B = -1: \(\dfrac{3}{7}\): (- \(\dfrac{7}{3}\))
B = 1 \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{7}\)
B = 1
a, Đến ngày thứ 5, xưởng A làm được số phần trăm kế hoạch là:
786 : 1310 = 0,6
0,6 = 60%
b, Đến hết một tuần, xưởng A làm được số phần trăm kế hoạch là:
1572 : 1310 = 1,2
1,2 = 120 %
Đến hết một tuần xưởng A vượt mức kế hoạch là:
120% - 100% = 20%
Đáp số:..
a, Đến ngày thứ 5 xưởng A làm được số phần trăm kế hoạch là:
549 : 915 = 0,6
0,6 = 60%
b, Hết một tuần xưởng A làm được số phần trăm kế hoạch là:
1098 : 915 = 1,2
1,2 = 120%
Hết một tuần xưởng A đã vượt số phần trăm kế hoạch là:
120% - 100% = 20%
Đáp số: a, 60%
b, hết một tuần xưởng A làm được 120% kế hoạch và vượt mức kế hoạch là 20%
\(\dfrac{25}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{25}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{3}\) = 5 \(\times\) 2 = 10
Em dùng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.
Phân số chỉ 20 km là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) ( quãng đường)
Quãng đường mà ô tô đã đi dài là: 20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (km)
Giờ thứ hai ô tô đi được: 120 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 60 (km)
Đáp số:...
Giải:
Số học sinh chỉ thích tiếng việt là:
15 - 8 = 7 (học sinh)
Số học sinh chỉ thích toán là:
20 - 8 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6 A là:
7 + 12 + 8 + 10 = 37 (học sinh)
Kết luận:....
Bước 1 em tìm số bạn chỉ thích môn tiếng việt
Bước 2 em tìm số bạn chỉ thích môn toán
Bước 3 em cộng :
Số học sinh chỉ thích môn tiếng việt + Số học sinh chỉ thích môn toán + số học sinh thích cả hai môn + số học sinh không thích môn nào
đấy chính là số học sinh cả lớp em nhé