Phạm Ngọc Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Ngọc Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1. Em hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt

* Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt là:

- Về hệ thống giáo dục:

+ Năm 1070, nhà Lý cho dùng Văn Miếu, tạc Hương Chu Công, Khổng Tử. Năm 1075, triểu đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhận tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.

+ Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. Các lớp học tư nhân ở các làng xã cũng được mở ra.

+ Từ thời Lê sơ, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước, nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban Chiêu Khuyến học thời Tây Sơn.

- Về phương thức thị cử, tuyền chan quan lại:

+ Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyên chọn người tài.

+ Thể lệ thị cử được quy định chặt chẽ, các kì thi được tổ chức chính quy, hệ thống (thi Hương, thi Hội, thi Đình).

+ Năm 1484, triều đình đặt lệ xướng danh về khắc tên các tiến sĩ vào bia đá ở Văn Miếu để khuyến khích tinh thần học tập, khoa cử của nhân dân.

Câu 2: Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tác động như thế nào đối với văn minh Đại Việt?

- Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công.

- Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho hoàng tử, công chúa và trở thành trường đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.

- Đến thời Lê Sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xuởng danh và khắc tên các tiến si vào bia đá ở Văn Miếu.