

K20_TOANTIN_NgoQuocKhanh_18
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Biểu cảm.
Câu 2:
Nhân vật “tôi” trong bài thơ đã trở thành sợi chỉ từ: Cái bông.
Câu 3:
*Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ là nhân hóa, sợi chỉ cũng có ý thức, có bạn bè:
Nhờ tôi có nhiều đồng bang,
Họp nhau sợi dọc, sợi ngang rất nhiều.
- Tác dụng:
+ Làm câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Thể hiện rằng khi hợp lại, những sợi chỉ có thể có sức mạnh phi thường.
=> Tình đoàn kết.
*Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ là so sánh:
Dệt nên tấm vải mỹ miều,
Đã bền hơn lụa, lại điều hơn da.
- Tác dụng:
+ Làm câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp và sự vững bền của tình đoàn kết.
Câu 4:
- Đặc tính của sợi chỉ: Mỏng manh nhưng dẻo dai, có thể hợp lại với các sợi chỉ khác để tạo nên cái đẹp và sự bền vững.
- Sức mạnh chủ yếu của sợi chỉ nằm ở việc có thể kết hợp với các sợi chỉ khác để tạo nên một mảnh vải đẹp, đó là sức mạnh của sự đoàn kết.
Câu 5:
- Bài học: Sức mạnh của tình đoàn kết tạo ra những thắng lợi vẻ vang.
- Ý nghĩa: Phải biết yêu đồng bào, yêu dân tộc, biết nhường nhịn và cùng nỗ lực để đạt đến thành công.