Nguyễn Thị Phượng Hồng

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Phượng Hồng
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ấn Độ là một quốc gia nổi tiếng với kho tàng truyện thần thoại nổi tiếng. Đặc biệt là các truyện truyền thuyết ca ngợi lực lượng tạo ra các hiện tượng vũ trụ, thiên nhiên. Trong đó có các vị thần có quyền lực cao được suy tôn như thần Mặt Trời, thần Biển Cả, thần Mặt Trăng, thần Đất, thần Lửa,…Trong đó Thần Lửa A Nhi hay còn được gọi là Thần Agni là một trong những vị thần lâu đời và lớn nhất của Ấn Độ.                       

Thần lửa A Nhi có đặc điểm bên ngoài rất cao lớn, da thịt màu đỏ au, có bảy cánh tay màu sắc như cầu vồng, lưỡi dài và đặc biệt lanh lẹ lạ thường. Thần tạo lửa bằng cách tung quả cầu lửa lên trời, ngày ngày tạo ra ánh sáng để soi sáng cho cả nhân loại. Thần tạo ra ánh sáng vào ban ngày còn ban đêm thì thần thắp sáng bằng việc sinh ra các vì sao lấp lánh giúp chúng ta không phải sống trong cảnh đêm tối rùng rợn. Thần dùng lửa để soi sáng, nung chín đồ ăn, đốt cháy cây cối,… cho người dân.                   

Thần lửa còn có một phép thuật nữa đó là thuật phân thân, vì vậy thần có ở khắp mọi nơi trên thế giới, thần ở trong từng nhà từng ngóc ngách nhỏ. Thần vào bếp để giúp con người nấu chín đồ ăn, thần sống trong các ngọn đèn lửa để chiếu sáng cho các hoạt động của con người hay chiếu sáng cho các em nhỏ học bài, chiếu sáng ước mơ. Nếu không có thần, căn nhà sẽ trở nên lạnh lẽo, tối tăm dẫn đến sự sợ hãi cho con người, sống không khác gì loài cầm thú.Tuyvậy Thần lửa A Nhi có một nhược điểm đó là bản tính nóng vội, một phần do thần có quá nhiều việc, không thể một mình lo toan một cách hoàn hảo được hết tất cả. Và vì vậy nên thỉnh thoảng Thần lửa mang đến cho nhân sinh một số thiệt hại. Có một hôm, đang giúp người dân đối cỏ dại ven rừng thì Thần lửa A Nhi lại có việc ở nơi khác nên đã làm ngọn lửa lan rộng và cháy vào khu rừng. Trong khu rừng có năm mẹ con chim Đầu Rìu đang sinh sống, bón chú chim con lại không biết bay, không thể tự chạy thoát được. Chim mẹ nghĩ cách cho con chui vào hang chuột để chú nhưng những chú chuột đã dọa giết đàn chim non do đó đàn chim non không chịu. Vì lo sợ loài của mình sẽ bị tuyệt chủng nên các con chim non bảo rằng chim mẹ hãy bay đi vì chim mẹ còn có thể sinh sản. Cuối cùng chim mẹ đành bay đi một mình, bốn chú chim non ôm lấy nhau cùng cầu ước Thần lửa A Nhi về kịp để cứu sống chúng. Và rồi, Thần lửa đã nghe thấy tiếng lòng của những chú chim đáng thương mà kịp về để dập tắt đám cháy. Để cảm tạ và tỏ lòng biết ơn đến Thần lửa A Nhi nhân hậu, đàn chim đã nhuộm chùm lông mũ của mình thành màu đỏ với ngụ ý thờ Thần lửa A Nhi trên đầu.

Tác phẩm đã giải thích cho mọi người biết nguồn gốc của ngọn lửa. Bên cạnh đó cho ta thấy được niềm tin của nhân loại đối với Thần lửa, Thần lửa luôn cận kề bên ta để chở che, bao bọc, giúp đỡ. Từ đó cũng thể hiện được lòng biết ơn của nhân loại đối với Thần lửa A Nhi.

Câu 1b

Câu 2d

Câu 3c

Câu 4a

Câu 5a

Câu 6a

Câu 7c

Câu 8- Các từ láy được sử dụng trong việc thể hiện tâm trạng ấy: xao xác, não nùng, chập chờn, mường tượng. Việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng bộc lộ rõ tâm trạng, tâm tư tình cảm của tác giả da diết, nhớ thương về người mẹ.

Câu 9: câu thơ"nét cười đen nhánh sau tay áo": Thể hiện sự đau khổ, mệt mỏi nhưng mẹ vẫn cười để che giấu đi sự buồn bã và khó khăn của cuộc sống.

Câu 10: "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư là một tác phẩm thành công cả về mặt nội dung và nghệ thuật. Bài thơ đã tái hiện tâm trạng, sự nhung nhớ của người con dành cho mẹ cũng như những kí ức tuổi thơ tươi đẹp bên mẹ. Giống Nguyễn Du từng viết: "Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ", nỗi buồn của nhà thơ đã bao trùm tất thảy. Từ màu nắng đến tiếng gà trưa đều gợi lên cảm giác hiu hắt, xác xơ, não nùng của thực tại. Chỉ khi những kí ức thuở nhỏ quay về, không gian mới lấy lại được màu sắc, sức sống. Đó là "nắng mới reo ngoài nội", là "áo đỏ" được phơi trước giậu, là người mẹ tảo tần với "nét cười đen nhánh". Những hình ảnh ấy quen thuộc, giản dị nhưng lại mang giá trị tinh thần vô cùng lớn. Qua đây, người đọc cũng thấy được tình cảm mãnh liệt mà tác giả dành cho mẹ. Đồng thời, thêm trân trọng tài năng nghệ thuật của nhà thơ.

1. Chiều dài của ADN là 15300Å, mà cứ 10 cặp nucleotide thì chiều dài của ADN sẽ là 34Å. Vậy tổng số nucleotide (N sẽ là: N = (15300 Å / 34 Å) * 20 = 9000 nucleotide. 

Ta có công thức: 2A + 3G = 11500. Đồng thời, ta cũng biết A + G = N/2 = 9000/2 = 4500. Từ hai phương trình này, ta có thể giải ra số lượng A và G (A = T, G = X). 

Đề bài cho biết trên mạch 1 có A1 = 1150 và G1 = 890. Vì A liên kết với T và G liên kết với X nên ta có T2 = A1 = 1150 và X2 = G1 = 890.

2. Số Nu mỗi loại mạch thứ 2:

*A2 = A - A1 = 2000 - 1150 = 850

* T2= A1=1150 

* G2 = G - G1 = 2500 - 890 = 1610

* C2 =G1 = 890

 

Tổng số Nu là: 

N=2 x 8500/3.4=5000 nu

Vậy ta có phương trình:

A + G= 2500 (1)

2A + 3G=6500 (2)

Rút A từ phương trình 1: A=2500-G thay vào phương trình (2)=> 2(2500-G) + 3G=6500

=>A= 2500-1500=1000

Vì A=T và G=C nên số lượng từng loại nucleotide như sau:

A=1000

T=1000

G=1500

C=1500

 

 

 

Câu 1) 

1. Vùng nhân chứa DNA.

2.Roi. 

Câu 2)

Kích thước nhỏ đã đem lại cho tế bào nhân sơ những ưu thế: Sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có kích thước lớn hơn.

 

 

Nên thường xuyên thay đổi món: Các chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên khi chúng ta sử dụng dư thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Ví dụ như ăn nhiều đu đủ, bí, carot… sẽ bị triệu trứng vàng do do cơ thể bị dư beta caroten – tiền chất của vitamin A. Do đó, chúng ta nên thường xuyên thay đổi món ăn.

 -Nên ăn nhiều món: Nhu cầu chất dinh dưỡng của cơ thể chúng ta rất cao, chúng ta cần phải hấp thụ nhiều loại chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe và các hoạt động trong cơ thể được duy trì ổn định. Tuy nhiên, trong mỗi một món ăn không thể cung cấp đủ số lượng và số loại chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. Do đó, chúng ta nên ăn nhiều món kết hợp lại.

So sánh các phân tử mRNA, tRNA, rRNA về cấu tạo và chức năng:

-Giống nhau:

+ Đều có cấu tạo gồm một chuỗi polynucleotide theo nguyên tắc đa phân.

+ Đơn phân là các nucleotide, gồm bốn loại: A, U, G, C,

+ Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

+ Tham gia vào quá trình tổng hợp protein.

* Khác nhau:

-Cấu tạo:

+mRNA:Có cấu trúc dạng mạch thẳng, không có liên kết bổ sung.

+tRNA: Một số đoạn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo ra cấu trúc gồm ba thùy tròn.

+rRNA: Tại nhiều vùng, các nucleotide liên kết bổ sung tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ.

 

-Chức năng:

+mRNA:Được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã (tổng hợp protein), truyền đạt thông tin di truyền từ DNA đến ribosome.

+tRNA: Vận chuyển các amino acid đến ribosome để dịch mã.

+rRNA: Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên ribosome.

So sánh DNA và RNA :                    -Số mạch ADN:

+2 mạch dài (hàng chục nghìn đến hàng triệu nuclêôtit).

-Cấu trúc ADN:

+Axit phôtphoric.

+Đường đêôxiribôzơ.

- Đơn phân.                              +Bazơ nitơ: A, T, G, X.                         

-Chức năng ADN: +Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền 

+Truyền đạt thông tin di truyền từ nhánh ra tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin.

-Số mạch ARN: +1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng nghìn ribônuclêôtit).

-Cấu tạo ARN:                           +Axit phôtphoric.                +Đường ribôzô-Đơn phân:.    +Bazơ nitơ: A, U, G, X.

-Chức năng ARN: +Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền 

+Truyền đạt thông tin di truyền từ nhánh ra tế bào, tham gia tổng hợp prôtêin.

+Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

+Cấu tạo nên ribôxôm.

1)Cấu trúc hoá học của nước:

-Tính chất vật lý:                        +Hai phân tử H liên kết với 1 nguyên tử O bằng lk hoá trị.              +Các phân tử nước lk với nhau bằng phân tử H.                                 -Tính chất hoá học:                           +Các phân tử nước lk với nhau bằng rất nhiều phân tử H nên phải cung cấp một nhiệt lượng lớn mới có thể làm tăng nhiệt độ của nước.                                             +Nước có nhiệt dung đặt trưng cao nên sinh vật trên cạn có thể dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ tế bào và tránh được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ ,môi trường sống.                                                  2)Vào mùa đông để giữ ấm cho mạ, bà con thường tát nước vào mạ là do nước có khả năng giữ nhiệt tốt và khi tát nước vào mạ thì nhiệt độ của cây sẽ không giảm đột ngột, đồng thời còn là chất xúc tác giúp cây xảy ra các phản ứng hóa - sinh