

NGUYỄN NGỌC CHÂU ANH
Giới thiệu về bản thân



































Học kì I:
Số học sinh giỏi học kì I là:
\(\dfrac{2}{2+7}\)= \(\dfrac{2}{9}\) ( số học sinh lớp)
Học kì II:
Số học sinh giỏi học kì II là:
\(\dfrac{2}{2+3}\)=\(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm so với học kì I là:
\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{8}{45}\) ( học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
8: \(\dfrac{8}{45}\)= 45( học sinh)
Số học sinh giỏi học kì I là:
\(\dfrac{2}{9}\). 45= 10( học sinh)
Vậy số học sinh giỏi học kì I là 10 học sinh
B. Kĩ năng dự đoán
Diện tích xung quanh của bể bơi là:
2.(12+5).2.72= 93,5 ( \(cm^2\))
Diện tích đáy của bể bơi là:
12.5= 60 (\(cm^2\))
Diện tích xung quanh thành và một mặt đáy của bể bơi là:
93,5+60=153,5 (\(cm^2\))
Diện tích một viên gạch men là:
20.25= 500 (\(cm^2\))
Đổi: 500 \(cm^2\)= 0,05 \(m^2\)
Số viên gạch cần dùng để lát đáy và xung quanh thành bể là:
153,5: 0,05= 3070 ( viên)
Vậy người thợ phải dùng 3070 viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
3.4.5= 60 (\(cm^3\))
b, Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
(3.4:2).5= 30 (\(cm^3\))
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là:
(3+4+5).5= 60 (\(cm^2\))
a, x+\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{4}{3}\)
x=\(\dfrac{4}{3}\)-\(\dfrac{5}{6}\)
x=\(\dfrac{8}{6}\)-\(\dfrac{5}{6}\)
x=\(\dfrac{1}{2}\)
b, x : \(2^4\)= \(8^3\)
x : \(2^4\)= \(\left(2^3\right)^3\)
x : \(2^4\)= \(2^9\)
x =\(2^4\).\(2^9\)
x =\(2^{4+9}\)
x=\(2^{13}\)
c,\(\dfrac{13}{4}\). ( \(\dfrac{5}{52}\)- x)= \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{5}{52}\)-x= \(\dfrac{1}{4}\):\(\dfrac{13}{4}\)
\(\dfrac{5}{52}\)-x=\(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{4}{13}\)
\(\dfrac{5}{52}\)-x=\(\dfrac{1}{13}\)
x= \(\dfrac{5}{52}\)-\(\dfrac{1}{13}\)
x= \(\dfrac{5}{52}\)-\(\dfrac{4}{52}\)
x=\(\dfrac{1}{52}\)
a,\(\dfrac{5}{9}\)-\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)=\(\dfrac{5}{9}\)-\(\dfrac{1}{9}\)=\(\dfrac{5-1}{9}\)=\(\dfrac{4}{9}\)
b,\(\dfrac{1}{5}\).\(\dfrac{-3}{2}\)+\(\dfrac{-17}{2}\).\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{1}{5}\).(\(\dfrac{-3}{2}\)+\(\dfrac{-17}{2}\))=\(\dfrac{1}{5}\).(-10)= -2
c, 1+(\(\dfrac{-2}{5}\)+\(\dfrac{11}{13}\))-(\(\dfrac{3}{5}\)-\(\dfrac{2}{13}\))= 1+\(\dfrac{-2}{5}\)+\(\dfrac{11}{13}\)-\(\dfrac{3}{5}\)+\(\dfrac{2}{13}\)=1+(\(\dfrac{-2}{5}\)-\(\dfrac{3}{5}\))+(\(\dfrac{11}{13}\)+\(\dfrac{2}{13}\))=1+(-1)+1=1