

Trần Thu Hằng
Giới thiệu về bản thân



































Để thanh nằm ngang, mô men của các lực tác dụng lên thanh phải bằng nhau. Ta tính mô men của từng lực như sau:
Mô men của lực F1: M * 1 = F * 1OA = 20N * 1m = 20 N.m
Mô men của lực F2: M * 2 = F * 2OB = 100N(4 - OC)
Mô men của lực F3: M * 3 = F * 3OC = 160NOC
Để thanh nằm ngang, ta cần: M1 + M3 = M2
20 + 160OC = 100(4 - OC)
Hệ số OC: 160OC + 1000C = 400 - 20
260OC = 380
OC ≈ 1,46 m.
Đổi 36kg/h=10m/s
Quãng đường chuyển động của vật ở 3s đầu là S=v0×t+(1/2)×a×t^2
= v0×3+(1/2)×a×9
Quãng đường chuyển đooing của vật trong 4s đầu là
S=v0×t+(1/2)×a×t^2
= v0×4+(1/2)×a×16
Ta có S4-S3
Thay số ,ta được
10×4+1/2a×4^2-10×3+1/2a×3^2=13,5
40+8a-30+4,5a=13,5
3,5a=3,5
a=1m/s^2
Phương và chiều của gia tốc là
- cùng phương của gia tốc
- hướng về phía lực kéo
Độ lớn của gia tốc là
a=( FK-Fms)/m
Ta có
FK=30N( lực kéo)
Fms=μ×m+g
=0,2×12×9,8
=23,52N(lực ma sát trượt)
Ta có :m=12kg(lực ma sát trượt)
Thay Fms=23,5N và m=12kg, ta được
(30-23,25)/12=0,54(m/s2)