Nình Thị Lan

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nình Thị Lan
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:Văn bản trên được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Câu 2: Xác định luật của bài thơ.

Bài thơ tuân theo luật bằng – trắc của thể thất ngôn tứ tuyệt, với cách gieo vần thường gặp là vần chân, vần bằng ở cuối câu 1, 2 và 4

Câu 3 : biện pháp tu từ liệt kê  "Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong"                     tác dụng : + tăng sức gợi hình gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ                                              + nhấn mạnh  Câu thơ liệt kê những yếu tố thiên nhiên "núi, nước, khói, hoa, tuyết, trăng, gió" hình ảnh vẻ đẹp của thiên nhiên hiện trong thi ca cổ.Tác giả=>Những hình ảnh này quen thuộc trong văn học phương Đông, gợi lên không gian thơ mộng, trữ tình và giàu cảm xúc.

Câu 4 : Tác giả cho rằng thơ hiện đại cần có “thép”, và nhà thơ phải biết xung phong vì: Thời đại đã thay đổi, đất nước đang trong tình thế nguy nan, cần một nền thơ phản ánh được hiện thực xã hội và cổ vũ tinh thần chiến đấu.“Thép” tượng trưng cho ý chí kiên cường, sức mạnh đấu tranh của dân tộc.

Nhà thơ không chỉ là người sáng tác nghệ thuật mà còn phải là chiến sĩ, có trách nhiệm với đất nước, biết dùng thơ ca làm vũ khí cách mạng.

Câu 5: Bài thơ có cấu tứ đối lập giữa thơ xưa và thơ nay:

Hai câu đầu: Nhận xét về thơ ca cổ điển với thiên hướng thiên nhiên, trữ tình.

Hai câu sau: Khẳng định thơ hiện đại phải mang sức mạnh, tinh thần chiến đấu.

→ Cách lập luận chặt chẽ, súc tích, thể hiện quan điểm rõ ràng về vai trò của thơ ca trong thời đại mới.

Câu 1: luận đề của văn bản trên là " Cái đẹp trong truyện ngắn muối của rừng  của Nguyễn Hua Thiệp 

Câu 2 : Câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản : Nhận ra thiên nhiên giản dị và đẹp cũng là lúc ông ý thức được hành động vừa làm điều ác của chính mình. Rõ ràng cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó.

Câu 3 : Trong nội dung truyện, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hình ảnh rừng và muối để truyền tải thông điệp về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, cũng như những giá trị sống bền vững. Vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ không chỉ là nơi nuôi dưỡng con người mà còn là nơi con người học được bài học về sự khiêm nhường, sự cân bằng giữa nhu cầu và trách nhiệm.Hình ảnh "muối" trong rừng chính là tinh hoa của tự nhiên, đồng thời là bài học về lòng yêu thương, sự hy sinh, và ý chí kiên cường.

Ý nghĩa của nhan đề:"Muối của rừng" là hình ảnh giàu tính biểu tượng, không chỉ đơn thuần là một thứ vật chất, mà còn mang ý nghĩa tinh thần và giá trị văn hóa. "Muối" tượng trưng cho sự đậm đà, những giá trị không thể thiếu trong đời sống.

Thông qua nhan đề và nội dung, tác giả khẳng định rằng cái đẹp trong cuộc sống không chỉ nằm ở vẻ ngoài, mà còn ở những giá trị sâu xa được thiên nhiên và con người gìn giữ, trao truyền.

Câu 4 : Biện pháp tu từ liệt kê : chim xanh, gà rừng, khỉ và núi non, hang động, rừng xanh 

Tác dụng :- Tăng sức gợi hình gợi cảm

                  - Nhấn mạnh được sự nổi bật mâu thuẫn giữa vẻ đẹp thiên nhiên và sự bạo lực do con người gây ra

Tác giả đã  đánh thức ý thức bảo vệ thiên nhiên của con người. kêu gọi sự trân trọng vẻ đẹp của tự nhiên, đồng thời phê phán sự tàn nhẫn và ích kỷ trong hành động phá hoại môi trường sống của con người.

Câu 5 :Mục đích :Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên qua những miêu tả về núi rừng, muông thú và không gian sống động của rừng già, tác giả muốn tôn vinh sự hùng vĩ, phong phú của tự nhiên.Thức tỉnh ý thức bảo vệ môi trường với vẻ đẹp của thiên nhiên với hành vi săn bắn tàn nhẫn, tác giả muốn nhấn mạnh sự mong manh của cái đẹp khi đối diện với sự ích kỷ và bạo lực của con người, nhắc nhở con người cần học hỏi sự hài hòa, giản dị từ thiên nhiên và sống với ý thức trách nhiệm cao hơn.

Quan điểm : Coi trọng giá trị tự nhiên. Nguyễn Huy Thiệp khẳng định thiên nhiên không chỉ là nguồn sống vật chất mà còn là nơi có vẻ đẹp sâu sắc.Phê phán sự xâm phạm của con người về những hành động tàn phá thiên nhiên, coi đó là biểu hiện của sự ích kỷ.Đề cao mối quan hệ hài hòa giữa con người và thiên nhiên. Tác giả nhấn mạnh rằng chỉ khi sống hòa hợp với thiên nhiên, con người mới có thể tìm thấy sự thanh thản và giá trị đích thực của cuộc sống.

Tình cảm của người viết : Tình yêu thiên nhiên: Tình cảm của Nguyễn Huy Thiệp dành cho thiên nhiên được thể hiện qua những miêu tả giàu cảm xúc về vẻ đẹp hài hòa của rừng xanh.Sự xót xa, tiếc nuối của tác giả thể hiện nỗi đau khi chứng kiến thiên nhiên bị tổn hại bởi sự ích kỷ, vô tâm của con người, đặc biệt là qua tiếng kêu thảm thiết của những con khỉ trong rừng.Hy vọng và tin tưởng. Dù bức tranh thiên nhiên bị phá vỡ, tác giả vẫn gửi gắm niềm tin vào khả năng thay đổi của con người, để bảo vệ và gìn giữ cái đẹp.