Phạm Trung Kiên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Trung Kiên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

c1

Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do

c2 hai hình ảnh

- “Câu ví dặm nằm nghiêng/ Trên nắng và dưới cát”

c3

Ba câu thơ trên đã gợi ra hình ảnh về mảnh đất và con người Miền Trung:

- Mảnh đất miền Trung vô cùng khắc nghiệt với nắng gió, thiên tai, đất đai không màu mỡ. Tất cả những điều ấy tạo nên những bất lợi cho hoạt động sản xuất và sinh sống của người dân.

- Tuy nhiên, con người miền Trung vẫn luôn chăm chỉ, cần cù và sống với nhau bằng tất cả sự yêu thương chân thành nhất.

c5

- Tác giả thể hiện sự cảm thương đối với cuộc sống trước thiên nhiên khắc nghiệt của người dân miền Trung. Đồng thời qua đó, thể hiện sự trân trọng, ngợi ca những đức tính đáng quý của con người nơi đây: Cần cù, chịu khó, chân tình.

c1

Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do

c2 hai hình ảnh

- “Câu ví dặm nằm nghiêng/ Trên nắng và dưới cát”

c3

Ba câu thơ trên đã gợi ra hình ảnh về mảnh đất và con người Miền Trung:

- Mảnh đất miền Trung vô cùng khắc nghiệt với nắng gió, thiên tai, đất đai không màu mỡ. Tất cả những điều ấy tạo nên những bất lợi cho hoạt động sản xuất và sinh sống của người dân.

- Tuy nhiên, con người miền Trung vẫn luôn chăm chỉ, cần cù và sống với nhau bằng tất cả sự yêu thương chân thành nhất.

c5

- Tác giả thể hiện sự cảm thương đối với cuộc sống trước thiên nhiên khắc nghiệt của người dân miền Trung. Đồng thời qua đó, thể hiện sự trân trọng, ngợi ca những đức tính đáng quý của con người nơi đây: Cần cù, chịu khó, chân tình.

Nhìn chung, bài thơ có cấu tứ chặt chẽ, rõ ràng, giàu tính đôi lập và lập luận sắc bén, giúp truyền tải thông điệp một cách mạnh me, thuyết phục.C1: thất ngôn tứ tuyệt

c2:

Đảm bảo cấu trúc thơ đường luật

vần: phong

c3

Bptt: liệt kê "Sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong"

tác dụng: tăng sức hình gợi hình gợi cảm cho câu Thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên rộng lớn giàu sức gợi

nhấn mạnh sự đa dạng phong phú của thơ ca cổ điển

Thái độ: thái độ của tác giả là vừa trân trọng giá trị thơ ca truyền thống, vừa thể hiện tinh thần cách tân mạnh mẽ, mong muốn thơ hiện đại phải có sự đổi mới, gắn liền với thực tế và trách nhiệm xã hội.

C4: Tác giả nhấn mạnh rằng thơ hiện đại không thể chỉ là những vần điệu đẹp mà còn phải có sức mạnh nội dung. Nhà thơ không chỉ là người nghệ sĩ mà còn là chiến sĩ, sẵn sàng đóng góp và đấu tranh vì lý tưởng cao đẹp.

C5: 

 

Nhìn chung, bài thơ có cấu tứ chặt chẽ, rõ ràng, giàu tính đôi lập và lập luận sắc bén, giúp truyền tải thông điệp một cách mạnh me, thuyết phục.C1: thất ngôn tứ tuyệt

c2:

Đảm bảo cấu trúc thơ đường luật

vần: phong

c3

Bptt: liệt kê "Sơn, thủy, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong"

tác dụng: tăng sức hình gợi hình gợi cảm cho câu Thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên rộng lớn giàu sức gợi

nhấn mạnh sự đa dạng phong phú của thơ ca cổ điển

Thái độ: thái độ của tác giả là vừa trân trọng giá trị thơ ca truyền thống, vừa thể hiện tinh thần cách tân mạnh mẽ, mong muốn thơ hiện đại phải có sự đổi mới, gắn liền với thực tế và trách nhiệm xã hội.

C4: Tác giả nhấn mạnh rằng thơ hiện đại không thể chỉ là những vần điệu đẹp mà còn phải có sức mạnh nội dung. Nhà thơ không chỉ là người nghệ sĩ mà còn là chiến sĩ, sẵn sàng đóng góp và đấu tranh vì lý tưởng cao đẹp.

C5: 

 

Câu 1. Xác định luận đề của văn bản trên.

Luận đề của văn bản: Cái đẹp trong truyện ngắn "Muối của rừng" của Nguyễn Huy Thiệp, thể hiện qua sự thức tỉnh trước vẻ đẹp thiên nhiên, hướng thiện và sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người.

Câu 2. Dẫn ra một câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong văn bản.

Câu văn thể hiện rõ tính khẳng định:

"Cái đẹp của thiên nhiên không chỉ đánh thức mĩ quan mà còn khơi dậy nhận thức, suy nghĩ tích cực của ông Diểu về vẻ đẹp của chính nó."

Câu 3. Nhận xét về mối quan hệ giữa nội dung và nhan đề của văn bản.

Nhan đề "Muối của rừng" mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.

  • "Muối" tượng trưng cho sự tinh túy, giá trị cốt lõi của thiên nhiên.
  • Câu chuyện kể về hành trình nhận thức và thay đổi của ông Diếu, từ khát vọng chinh phục đền trân trọng thiên nhiên, giống như hành trình tìm ra "muối" - bản chất, giá trị đẹp đẽ trong thiên nhiên và con người.
  • Nhan đê hài hòa với nội dung khi nhấn mạnh vẻ đẹp và giá trị của thiên nhiên, đồng thời khơi dậy ý thức trách nhiệm của con người đối với môi trường.
  •  

    Câu 4. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn sau.bptt: liệt kê

    "Sự đa dạng của các loài muông thú: chim xanh, gà rừng, khi, sự hùng vĩ của núi non, hang động, sự tĩnh lặng của rừng xanh, sự quấn quít của ba con khỉ đối lập với tiếng súng săn dữ dội, tiếng kêu buồn thảm của khỉ đực, tiếng rú kinh hoàng của khỉ con đã đánh thức ông."

  • Tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho câu văn trở nên sinh động hấp dẫn
  • Khắc họa rõ nét vẻ đẹp đa dạng, phong phú của thiên nhiên: từ muông thú, núi non đến âm thanh, cảm xúc.
  • Tạo sự đối lập giữa vẻ đẹp yên bình, sống động của thiên nhiên và hành động tàn bạo (tiếng súng, tiếng kêu của khi), làm nổi bật sự tàn phá của con người đối với thiên nhiên.
  • thái độ của tác giả: Nhấn mạnh sự đánh thức trong nhận thức của ông Diểu về giá trị của thiên nhiên và trách nhiệm của con người.
  • Câu 5. Phân tích, đánh giá mục đích, quan điểm và tình cảm của người viết qua văn bản.

    • Mục đích:

    Người viết muốn làm nối bật vẻ đẹp của thiên nhiên trong truyện ngắn, đồng thời nhấn mạnh vai trò của thiên nhiên trong việc thay đối nhận thức, khơi gợi lòng hướng thiện và ý thức bảo vệ môi trường của con người.

    • Quan điểm:

    Người viết cho rằng vẻ đẹp thiên nhiên không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn thị giác hay cảm xúc thẩm mĩ, mà còn có khả năng khơi dậy nhận thức và ý thức trách nhiệm, giúp con người hoàn thiện bản thân.

    • Tình cảm:

    Người viết bày tỏ sự trân trọng, yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. Đông thời, thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với hành trình nhận thức và hướng thiện của ông Diễu, qua đó gửi gắm thông điệp nhân văn về tình yêu thiên nhiên và ý thức sống hài hòa với môi trường.

C1: biểu cảm, miêu tả, tự sự

c2: 

Những kiếp người xuất hiện trong đoạn trích:

  • Người bị bắt đi lính, chịu gian khổ nơi chiến trận.
  • Người phụ nữ lỡ làng, buôn nguyệt bán hoa, sống cô độc khi về già.
  • Người hành khất, phải sống nhờ, chết vùi bên đường.

C3: 

Hiệu quả của việc sử dụng từ láy trong hai dòng thô:

• "Lập lòe": Gợi hình ảnh mờ ảo, chập chờn của ngọn lửa ma trơi, tạo không khí u tịch, rùng rợn và đầy ám ảnh.
"Văng vằng": Miêu tả âm thanh mơ hồ, xa xăm, gợi cảm giác đau thương và bi ai, càng làm nổi bật nỗi oan ức của những linh hồn phiêu bạt.

Hai từ láy này tạo nên không gian vừa huyền

bi via thudng cam, dong thdi nhan manh noi

xót xa của tác giả đối với những số phận bất

hạnh.

C4 

  • Chủ đề: Đoạn trích thể hiện sự thương xót, đồng cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với những số phận bất hạnh trong xã hội, không phân biệt giai cấp hay tầng lớp.
  • Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng nhân đạo, xót thương cho kiếp người vô danh, bất hạnh và sự thấu hiểu sâu sắc những đau khổ của con người. 

    C5 : Truyền thống nhân đạo của dân tộc Việt

    Nam luôn được thể hiện qua sự yêu thương, sẻ chia và đồng cảm đối với những con người bất hạnh. Tinh thần "lá lành đùm lá rách" cùng lòng trắc ẩn đã trở thành nét đẹp văn hóa, từ việc cưu mang người khốn khó đến việc tưởng nhớ và an ủi các linh hồn. Tác phẩm của Nguyễn Du, với sự xót xa cho kiếp người vô danh, càng khẳng định sâu sắc truyền thống này, nhắc nhở mỗi người chúng ta sống có trách nhiệm và biết yêu thương đồng loại.