Sằn Thị Yến

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Sằn Thị Yến
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1 thể thơ: 68(lục bát)

Câu 2 Cụm từ "chín nhớ mười mong" diễn tả nỗi nhớ như thế nào? 

cụm từ "chín nhớ mười mong" thể hiện nỗi nhớ da diết ,khắc khoải,vượt qua giới hạn bình thường,đây là hình ảnh ẩn dụ cho tình cảm sâu sắc,  nỗi nhớ  nhung dày vò  không nguôi của nhân vật trữ tình đối với người mình yêu

Câu 3 Xác định và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.

 biện pháp tu từ  nhân hoá hình ảnh "thôn đoài nhớ thôn  đông"   Làm cho 2 thôn trở thành chủ thể  biết nhớ nhung như con người

 sử dụng biện pháp ẩn dụ :" thôn đoài với thôn đông "  tượng trưng cho hai người đang yêu nhau nhưng cách xa , nhằm  tạo cho câu thơ thêm  sinh động hấp dẫn , giàu hình ảnh đẹp , thể hiện tình cảm gắn bó , nhớ nhung mãnh liệt giữa hai người yêu nhau, trong không gian làng  quê quen thuộc được nhân hoá lm nổi bật tâm trạng khắc khoải của nhân vật trữ tình

Câu 4 Những dòng thơ Bao giờ bến mới gặp đò? / Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? đem đến cho em cảm nhận gì?

"bao giờ bến mới gặp đò/ Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau?"

 Hai câu thơ gợi lên sự chờ đợi và khao khát hội ngộ của nhân vật trữ tình.hình ảnh  "bến "và" đò"  hay "hoa khuê các"và "bướm giang hồ"  thể hiện mối duyên chưa trọn vẹn,cảm giác lãng mạn nhung đầy xót xa, mơ hồ trước sự cách  xa trong tình yêu làm nổi bật nỗi đau của người đang yêu
cau 5 nội dung bài thơ là gì??

Bài thơ "tương tư " thể hiện sự nhớ nhung khắc khoải của   Chàng trai với người mình yêu. Tác giả mieu tả sự buồn tủi  trước sự xa cách,  mong đợi sự nhớ nhung nhưng không  ai đáp lại. Qua đó bài thơ không chỉ nói về tình yêu đôi lứa mà còn khắc hoạ nét đẹp không gian quê ở việt nam 
 

 

Câu 1 thể thơ: tám chữ dựa vào số   Câu số chữ  của các câu bằng nhau

cau2Xác định chủ đề của bài thơ. 

Chủ đề chính của bài thơ là những nỗi khổ trong tình yêu và cuộc sống.tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ những câu hỏi tu từ để bộc lộ tâm trạng phức tạp những trăn trở về tình yêu cuộc sống của con người 

Câu 3 Cấu trúc nào được tác giả lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Hãy phân tích tác dụng của việc lặp lại đó

biện pháp tu từ điệp cấu trúc được lặp lại nhiều:"người ta khổ vì..."

tác dụng: tạo nhịp điệu,liên kết,sinh động cho câu thơ ,nhấn mạnh được nguyên nhân gây ra đau khổ ,cụm từ' người ta khổ vì ..."nhấm mạnh rằng đau khổ không chỉ do hoàn cảnh bên ngoài mà còn xuất phát từ chính con nguoi ,từ sự thiếu kiểm soát của bản thân sai lầm trong nhận thức .thúc đẩy sự suy ngẫm mỗi lần lặp lại tác giả đã nêu len một nguyên nhân khác nhau dẫn đến khổ đau.điều này khiến người đọc suy ngẫm sâu sắc hơn về các khía cạnh đau khổ khác nhau  trong cuôc Sống từ tình cảm,sự tham lam đến sự cố chấp sai lầm của bản thân thể hiện cái nhìn  nhân sinh sâu sắc 

cau 4Phát biểu nội dung của bài thơ. 

'Đau khổ' của  xuân diệu phản ánh nỗi đau khổ đa dạng của con người trong cuộc sống .tác giả chỉ ra  những đau khổ khong chỉ xuất phát từ bên ngoài mà con xuất phát từ chính bản thân con người, với những sai lầm,sự cố chấp,tham lam ,không biết kiểm soát cảm xúc 

câu 5Nhận xét cảm nhận của tác giả về tình yêu trong bài thơ. 

 Qua bai thơ 'dại khờ' của Xuân diệu  cho ta thấy  cuộc sống của tác giả khá bi quan và đầy trăn trở.tác giả cho rằng tình yêu thường di kèm với những đau khổ những tổn thương.tình yêu có thể khiến con nguoi Lạc lối,đánh mất bản thân.tuy nhiên tác giả cũng có một khát vọng mãnh liệt về tình yêu chân thực sâu sắc 

The line graph illustrates population trends in Viet Nam from 1960 to 2020, highlighting changes in both rural and urban populations. Overall, the rural population initially increased but then gradually declined, while the urban population steadily grew throughout the period.

 

In 1960, most Vietnamese people lived in rural areas, with the rural population at approximately 30 million. This figure rose steadily, peaking at nearly 50 million in 1980. However, from 1990 onwards, the rural population began to decrease, dropping to around 40 million by 2020.

 

In contrast, the urban population consistently rose during the same period. In 1960, only about 10 million people lived in urban areas. By 1980, this number had increased to nearly 15 million, and from 1990 onward, urban population growth accelerated, reaching over 35 million by 2020.

 

These trends reflect significant urbanization in Viet Nam over the decades.