Bàn Thế Văn
Giới thiệu về bản thân
Câu 1: thể thơ lục bát
câu 2: diễn tả nỗi nhớ nhung da diết, mãnh liệt, mong muốn được gặp người thương ngay lập tức, nỗi nhớ luôn thường trực trong con tim.
Câu 3:
- biện pháp tu từ hoán dụ: dùng địa danh " thôn Đoài"," thôn Đông" để chỉ người sinh sống ở địa danh đó
- tác dụng:
+ giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng tính cảm xúc cho câu thơ
+ thể hiện cách bày tỏ tình cảm, cảm xúc tế nhị, kín đáo của một ngừoi với một người
câu 4:
- bptt ẩn dụ:"bến","đò" nhằm thay thế cho 1 sự chờ đợi của chàng trai với tình yêu của cô gái
- câu thơ thứ 2 thể một nỗi nhớ, khát khao về tình yêu hạnh phúc của đôi lứa rất thiết tha
Câu 5: bài thơ kể về nỗi nhớ, tình yêu của chàng trai thôn Đoài dành cho cô gái thôn Đông. Nhưng ở đây không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình đơn phương, sự thầm thương trộm nhớ chả chàng trai không dám bước đến bên cuộc đời cô gái
Câu 1:thể thơ 8 chữ
Câu 2:chủ đề của bài thơ là nói về sự dại khờ khi yêu sai người, sự đau khổ khi trao trái tim mình không đúng chỗ
Câu 3: -cấu trúc được tác giả lặp lại nhiều trong bài thơ là:"Người ta khổ vì..."
- tác dụng:
+ tạo nhịp điệu, tính liên kết cho câu thơ, giúp bài thơ trở nên sinh động hơn
+ nhấn mạnh nguyên nhân dẫn đến sự dại khờ trong tình yêu, nỗi khổ của 1 người bị luỵ trong tình yêu
câu 4: bài thơ nói về một tình yêu đau khổ bởi sự dại khờ khi một người đặt nhầm chỗ cho tình yêu của mình, "yêu sai duyên mến chẳng nhằm người" từ đó dẫn đến tình yêu không có kết quả, đau khổ chẳng dứt ra được
câu 5: - tác giả cho rằng tình yêu sẽ khiến con người dại khờ, mù quáng, tự chuốc lấy đau khổ khi không kiểm soát được cảm xúc, lao đầu vào một tình yêu không có kết quả khiến mình đau khổ.
Nam cao là một nhà văn kiệt xuất của nền văn học Việt Nam. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Một đám cưới của ông. Nói về nhân vật Dần, 1 cô bé bị cho ở từ nhỏ