

Voòng Xuân Va
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: trữ tình.
Câu 2. Văn bản gợi nhắc đến các tác phẩm: Nàng tiên cá, Cô bé bán diêm của nhà văn Andersen (Andecxen).
Câu 3. Việc gợi nhắc các tác phẩm của Andersen làm tăng tính biểu cảm và liên tưởng, giúp thể hiện sâu sắc hơn nỗi buồn, khát vọng yêu thương, và sự tiếc nuối trong tình yêu.
Câu 4. Biện pháp so sánh “Biển mặn mòi như nước mắt của em” làm nổi bật nỗi đau, nỗi buồn sâu thẳm của người con gái trong tình yêu; đồng thời tạo không khí lãng mạn, man mác cho bài thơ.
Câu 5. Nhân vật trữ tình hiện lên đầy yêu thương, thủy chung, giàu mộng mơ nhưng cũng trải qua nhiều tổn thương; khát khao yêu và dám hi sinh cho tình yêu.
Câu 1. Thể thơ tự do.
Câu 2. Hai hình ảnh cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung:
• “Trên nắng và dưới cát”
• “Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”
Câu 3. Những dòng thơ cho thấy dù miền Trung khắc nghiệt, nghèo khó nhưng con người nơi đây vẫn giàu tình cảm, thủy chung và giàu lòng nhân hậu.
Câu 4. Việc vận dụng thành ngữ “mồng tơi không kịp rớt” gợi tả sinh động, ấn tượng về sự nghèo khó đến kiệt quệ của miền Trung, đồng thời thể hiện sự xót xa của tác giả.
Câu 5. Tình cảm của tác giả là sự yêu thương, xót xa, trân trọng và tha thiết gắn bó với mảnh đất và con người miền Trung.
Câu 1. Thể thơ tự do.
Câu 2. Nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn với:
• Những cánh sẻ nâu
• Mẹ
• Trò chơi tuổi nhỏ
• Những dấu chân bấm mặt đường xa (biểu tượng cho thế hệ đi trước)
Câu 3. Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lại nguyên văn lời trò chơi dân gian, tạo không khí tuổi thơ sinh động.
Câu 4. Phép lặp cú pháp “Biết ơn…” tạo nhịp điệu, nhấn mạnh tình cảm biết ơn sâu sắc và liên tục của nhân vật trữ tình.
Câu 5. Thông điệp ý nghĩa nhất: Hãy luôn biết ơn những điều bình dị, thân thuộc đã nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách mỗi người.
Câu 1 : Đoạn trính trên được viết theo thể thơ : Tự do
Câu 2: Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh
Câu3 :
- Hình tượng biển ( thiên nhiên ) dù bão giông,khắc nghiệt thì những con người lao động không vì thế mà sợ hãi - đó là cách con người làm chủ được thiên nhiên,coi đó chỉ như một thử thách,một lẽ thường tình của mẹ thiên nhiên,họ vẫn bình thản,bản lĩnh,kiên cường trước những đau thương mà thiiên nhiên gây ra.
- Người lao động Việt Nam mạnh mẽ,cần cù,luôn lạc quan,kiên cường vượt qua khó khăn vững bước trên mặt biển
Câu 4 :
Qua đoạn trích,có thể thấy được rõ nét nhất 2 thứ : Tình cảm sâu nặng mà tác giả dành cho biển cả quê hương và sư trân trọng công lao của ông cha ta trong quá khứ.Tình cảm của tác giả dành cho biển cả quê hương rất sâu sắc,dẫu có khắc nghiệt, khó khăn nhưng biển vẫn là nơi nuôi sống những con người Việt Nam,là nhà,là nơi ta tìm về.Đặc biệt,tình yêu không chỉ thể hiện qua sự trân trọng quá khứ, biết ơn công lao cha ông ta,phát huy lại truyền thống dân tộc,tao nên sức mạnh đoàn kết giữa người với người
Câu 5 : Nhận xét về cấu tứ của bài thơ :
Cấu tứ của bài thơ rất chặt chẽ và rõ ràng. Bài thơ được chia thành hai phần: phần đầu nói về thơ ca cổ điển với vẻ đẹp thiên nhiên, phần sau chuyển sang thơ ca hiện đại với những yêu cầu khác biệt. Sự phân chia này thể hiện rõ quan điểm của tác giả về sự khác biệt giữa thơ cổ và thơ hiện đại. Cấu tứ cũng cho thấy sự kết hợp giữa lý tưởng và thực tế, giữa cái đẹp và cái thiết thực trong thơ ca, tạo nên một thông điệp mạnh mẽ và sâu sắc.
Câu 1: thể thơ tám chữ
câu2: chủ đề của bài thơ nói về:những khổ đau , sự dại khờ mà con người phải chịu đựng khi yêu sai cách
câu 3:cấu trúc được lặp lại nhiều trong bài thơ: ''Người ta khổ vì''..
Tác dụng :nhấn mạnh nguyên nhân dẫn đến đau khổ trong tình yêu cuộc sống
Nhấn mạnh: tạo nhịp điệu đều đặn,gợi cảm giác trăn trở , day dứt của tác giả, làm nổi bật tính phổ quát của những sai lầm và nỗi khổ con người ta thường gặp
câu 4:nội dung của bài thơ là:
Bài thơ nói về những nỗi khổ đau ,dại khờ của con người khi yêu thương không đúng cách ,đặt tình cảm sai chỗ và không biết dừng lại khi sai lầm , sự khờ dại mất mát và tổn thương
câu 5 : nhận xét cảm nhận của tác giả về tình yêu trong bài thơ:
Tác giả đã nhìn nhận tình yêu với sự trăn trở , tiếc nuối và phần nào bi quan, tác giả xuân diệu đã cho rằng tình yêu dễ khiến con người dại khờ,mù quáng , dễ mắc sai lầm và bất đồng quan điểm với nhau dễ mắc sai lầm và tự chuốc lấy đau khổ khi không kiểm soát được cảm xúc hành động của mình.