

Lục Thị Thanh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do. Câu 2: Hai hình ảnh cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung là: - “Mồng tơi không kịp rớt", "lúa con gái mà gầy còm úa đỏ". Câu 3:
- Mảnh đất miền Trung: địa hình hẹp ngang, thường phải gánh chịu thiên tai, lũ lụt, tạo lên những bất lợi cho hoạt động sản xuất và sinh sống của người dân.
- Con người miền Trung: giàu tình yêu thương, giàu lòng nhân ái, sống với nhau bằng tất cả sự yêu thương chân thành nhất.
Câu 4: Việc vận dụng thành ngữ “mồng tơi không kịp rớt” thể hiện sinh động sự nghèo khó, thiếu thốn đến mức không có cả rau ăn; đồng thời tạo hình ảnh quen thuộc, gợi cảm xúc gần gũi, xót xa. Câu 5: Tình cảm của tác giả đối với miền Trung là sự yêu thương sâu sắc, đồng cảm với những vất vả của mảnh đất và con người nơi đây, đồng thời là lời nhắn gửi đầy tha thiết, nhung nhớ.
Câu 1: Thể thơ: Tự do. Câu 2: Nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Những cánh sẻ nâu - Người mẹ - Trò chơi tuổi thơ - Dấu chân Câu 3: Dấu ngoặc kép dùng để: trích lại lời nói quen thuộc trong trò chơi dân gian – tạo cảm giác gần gũi, tái hiện sinh động kỷ niệm tuổi thơ. Câu 4: Hiệu quả của phép lặp cú pháp “Biết ơn…”: - Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm, tạo nhịp điệu, nhằm nhấn mạnh khắc sâu nội dung về tầm ảnh hưởng đối với cuộc đời nhân vật trữ tình, thể hiện tình cảm của tác giả. Mỗi đối tượng dù nhỏ bé, tuổi mụ đã làm cho nhân vật thêm yêu tuổi thơ, yêu năm tháng tuổi trẻ, yêu tiếng mẹ đẻ.
Câu 5: Thông điệp ý nghĩa nhất: Hãy biết trân trọng và biết ơn những điều bình dị, thân thuộc trong cuộc sống – từ thiên nhiên, gia đình đến quá khứ tuổi thơ – vì chúng làm nên giá trị và nhân cách con người. Nhưng nhiều người lại thờ ơ, lãng quên điều đó mà thay vào đó đi tìm những thứ khác, đều không thể nhận ra nó luôn bên ta.
Nguyễn Du, với tài năng bậc thầy về miêu tả thiên nhiên và tâm lý con người, đã vận dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đầy tinh tế trong đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thúy . Cảnh vật không chỉ đơn thuần là khung nền mà còn phản chiếu tâm trạng nhân vật, tạo nên bức tranh chia ly đầy xót xa. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh tiễn biệt nhuốm màu buồn bã: “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”. Mùa thu – mùa của chia ly, rừng phong đỏ úa, con đường xa vời vợi đều ẩn chứa nỗi lòng lưu luyến, bịn rịn của kẻ ở người đi. Hình ảnh dặm hồng và mấy ngàn dâu xanh gợi lên sự xa cách, nhấn mạnh nỗi buồn ly biệt. Bốn câu thơ sau tiếp tục khắc họa nỗi cô đơn bằng thủ pháp đối và đảo ngữ: người về chiếc bóng năm canh – kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi. Một người lẻ loi nơi khuê phòng, một người lẻ bóng trên chặng đường dài, cả hai đều chìm trong nỗi buồn chia cắt. Ngôi kể thứ nhất, hình ảnh vầng trăng bị xẻ đôi càng làm nổi bật sự tan vỡ, báo trước một tương lai đầy sóng gió. Như vậy, qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du không chỉ tái hiện cảnh vật mà còn thấm đẫm nỗi lòng nhân vật, khiến bức tranh chia ly trở nên ám ảnh, đầy xúc động.
Trong cuộc sống,ai cũng từng bị tổn thương bởi lời nói hay hành động của người khác,giữ mãi oán hận chỉ khiến tâm hồn thêm nặng nề. Câu nói''mỗi buổi tối trước khi đi ngủ,hãy tha thứ cho tất cả những người và những chuyện đã làm tổn thương''. Nhắc nhở chúng ta về giá trị của sự tha thứ - chìa khóa giúp con người tìm thấy bình yên và hạnh phúc.
Cuộc sống không tránh khỏi những va chạm,hiểu lầm khiến con người tổn thương. Nếu mãi giữ lòng oán giận, ta chỉ tự làm khổ chính mình. Vì vậy,tha thứ chính là hành động bỏ qua lỗi lầm của người khác,không giũ lòng thù hận.Tha thứ không chỉ giúp con người tìm được sự bình yên mà còn tạo ra một xã hội hòa hợp hơn,học cách tha thứ là một cách giúp bản thân và người khác cùng phát triển,đối với bản thân chúng ta giúp tâm hồn thanh thản,trở nên mạnh mẽ hơn,đối với xã hội góp phần xây dựng một cộng đồng,nhân văn,ít xung. Trong Truyện Kiều, Thúy Kiều dù chịu nhiều oan trái vẫn tha thứ cho Hoạn Thư. Điều đó cho thấy, tha thứ không chỉ là khoan dung với người khác mà còn giúp chính mình nhẹ nhõm hơn. Tha thứ là chìa khóa giúp con người hạnh phúc và gắn kết hơn. Tha thứ không chỉ giúp con người giải tỏa cảm xúc tiêu cực mà còn tạo cơ hội để con người hoàn thiện bản thân và duy trì mối quan hệ, sức mạnh nội tâm, không phải là bỏ qua sai lầm mà là chấp nhận con người, giúp họ sửa chữa. Khi ai đó làm tổn thương mình, thay vì giữ oán hận, hãy chọn tha thứ để giải phóng bản thân khỏi những đau khổ. Hãy là người khởi xướng sự bao dung, giúp tạo dựng một cộng đồng hòa bình, gắn kết, nếu được tha thứ, hãy biết sửa sai, trân trọng cơ hội để làm lại và không tái phạm.
Sự tha thứ là một phẩm chất cao đẹp, giúp con người buông bỏ oán hận, tìm lại sự bình yên và duy trì các mối quan hệ bền vững. Tha thứ không chỉ mang lại hạnh phúc cho bản thân mà còn góp phần xây dựng một xã hội hòa thuận, nhân ái. Mỗi người cần học cách bao dung, biết sửa sai và lan tỏa tinh thần tha thứ để cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn, mỗi người hãy học cách tha thứ đúng lúc, đúng cách để mang lại hạnh phúc cho bản thân và lan tỏa những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
- Thông điệp này có ý nghĩa nhất vì nó giúp chúng ta hiểu được sự khốc liệt của chiến tranh nhưng cũng làm nổi bật giá trị của hòa bình và tình yêu thương trong tương lai.
- Một vẻ đẹp nổi bật của Minh:
+ Khát vọng tình yêu trẻ trung, mãnh liệt.
+ Có tinh thần đồng đội gắn bó sâu sắc.
+ Vượt lên hoàn cảnh để chiến đấu, hi sinh cho tổ quốc, tình yê lớn lao.
- Nhận xét: Nhân vật có chất nhân hậu,khiêm nhường,tận tụy và sẵn sàng sinh thầm lặng.
hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường là kết hợp bất bình thường:"người đồng đội của tôi theo gió ra đi". từ theo(động từ): đi kèm với,đi cùng với kết hợp cùng từ "gió" là một đối tượng tự nhiên không hình hài
- tác dụng: thể hiện tâm trạng xúc động khi mà người lính chứng kiến đồng đội ra đi cũng là một cách iễn đạt kín đáo để bớt đi đau đớn, xót xa, mất mát khi nói về cái chết của người lính khi người lính tử trận.
hạnh có đôi mắt sáng lấp lánh như vì sao
người kể chuyện ngôi thứ nhất
To: The Wildlife Magazine
From: lục thị thanh
Subject: Conserving Tigers: Threats and Solutions
Date: 16/3/2025
Introduction
This report describes the threats facing tigers and suggests some solutions to the problem.
Threats
Research has shown that habitat loss is one of the biggest threats to tigers. Over the last century, much of their natural habitat has been destroyed due to deforestation, agriculture, and urban expansion. As a result, tigers are forced to live in smaller, fragmented areas, making it harder for them to hunt and breed.
Another serious threat is poaching. Tigers are hunted for their fur, bones, and other body parts, which are illegally sold in black markets. This illegal trade has significantly reduced tiger populations.
Solutions
One solution is to protect and restore tiger habitats. Creating protected areas and wildlife corridors will provide tigers with safe spaces to live and breed.
Second, it is important to strengthen anti-poaching measures. Governments should introduce stricter laws and increase patrols to prevent poaching.
In addition, we should educate local communities about tiger conservation. Raising awareness will encourage people to support conservation efforts and discourage the purchase of tiger products.
Conclusion
In conclusion, there are several threats facing tigers. Therefore, we recommend that governments, conservation organizations, and individuals work together to protect these endangered animals before it is too late.