

Chìu Hương Giang
Giới thiệu về bản thân



































tuyến đường Trường Sơn khốc liệt, những con người Việt Nam hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn cao cả, giàu tình cảm và ý chí kiên cường. Họ là những người chiến sĩ, thanh niên xung phong, y tá nơi chiến trường, như nhân vật Nết trong đoạn trích – mang trong mình nỗi nhớ nhà da diết nhưng vẫn không ngừng dấn thân vì nhiệm vụ. Ẩn sau sự cứng cỏi, nghị lực ấy là một trái tim sâu sắc, giàu tình yêu thương – yêu gia đình, quê hương, đồng đội. Dù mất mát, đau thương chồng chất, họ không cho phép mình ngã quỵ, không khóc cho riêng mình mà dồn tất cả cảm xúc vào hành động: “Hãy nghiến răng lại mà làm việc, mà chiến đấu để trả thù cho những người thân đã mất.” Vẻ đẹp ấy chính là biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam trong chiến tranh – giàu tình nghĩa, đầy bản lĩnh, dũng cảm và hy sinh. Những con người như vậy đã góp phần làm nên huyền thoại Trường Sơn và chiến thắng vĩ đại của dân toc
cau 2
trong những điều làm nên giá trị của một con người đó là sự lắng nghe. Biết tôn trọng lời nói cũng như câu chuyện của người khác là một trong những phép lịch sự mà chúng ta cần phải cố gắng có mỗi ngày. Chính vì thế mà nhà văn Hy Lạp mới có câu: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”.
Trong cuộc sống chúng ta cần phải học hỏi những kĩ năng cơ bản để phát triển bản thân nhiều hơn nữa, muốn hoàn thiện bản thân chúng ta cần phải siêng năng học hỏi từ mọi người xung quanh, chính lý do đó mà chúng ta cũng cần phải biết lắng nghe nhiều hơn. Khi chúng ta biết lắng nghe, mọi điều sẽ trở nên dễ dàng hơn, biết lắng nghe ý kiến của người khác, biết tôn trọng và trân trọng những giá trị của bản thân. Đó là điều mà chúng ta cần phải khắc phục trong cách giao tiếp hàng ngày, cần lắng nghe và tiếp thu những điều hữu ích, học hỏi những tinh hoa văn hóa, cũng như những giá trị hữu ích cho cuộc đời của chúng ta, luôn biết tạo nên những tinh hoa nhờ việc tinh tế lựa chọn những điều hữu ích để học hỏi trong cuộc sống của mình.
Biết lắng nghe chúng ta sẽ học hỏi được nhiều hơn trong cuộc sống, đúng như nhà văn Hy Lạp đã nói: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Chúng ta đều có hai tai và có tai để chúng ta lắng nghe, một mồm để giao tiếp, nhưng cần giao tiếp hiệu quả, khi nhìn vào câu nói đó, chúng ta có thể thấy, số lượng tai gấp đôi mồm vậy tại sao chúng ta không biết lắng nghe nhiều hơn là việc nói nhiều.
Đây là điều mà rất nhiều người cần phải cân nhắc và điều chỉnh để có những góp phần to lớn cho cuộc sống của mình, cần phải biết chủ động, sáng tạo và phát triển bản thân mình mỗi ngày, từ đó chúng ta mới tạo dựng được những giá trị to lớn trong cuộc sống của mình. Biết sống và lựa chọn cách sống đúng đắn, đó là cách sống khéo léo, và tạo ra nhiều giá trị của bản thân nhiều nhất.
Câu nói trên từ xưa đến nay vẫn hoàn toàn đúng, nó là kim chỉ nam soi đường cho mỗi chúng ta, nó khuyên chúng ta biết sống một cách đúng đắn, để từ đó lựa chọn cho mình cuộc sống, cách sống sâu sắc, đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống. cần điều chỉnh mọi hành vi, thái độ cũng như cách sống của mình trong cuộc sống, biết yêu thương, san sẻ, biết tạo dựng nên niềm tin cho cuộc đời của mình.
Không ngừng học hỏi, nâng cao vốn tri thức cho bản thân, đó là những điều có ý nghĩa, giá trị to lớn cho cuộc sống của chúng ta. Phải luôn biết lắng nghe và học hỏi từ mọi người xung quanh. Cần học hỏi và phát triển bản thân mình mỗi ngày, đó là những điều tạo nên giá trị trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
“Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”, câu nói này đã mang lại cho chúng ta một bài học để mỗi người trong chúng ta có thể nhìn nhận lại chính mình, để đóng góp vào những điều hữu ích hơn cho cuộc sống của mình, biết sống đúng đắn, hữu ích, biết tạo dựng được niềm tin, sự hy vọng cho cuộc đời của mình, luôn hy vọng những điều tốt nhất trong cuộc sống của mỗi con người.
Niềm tin và sự hạnh phúc đó sẽ luôn được đề cao khi chúng ta biết lắng nghe, đồng cảm và thấu hiểu mọi người xung quanh, luôn cố gắng tạo dựng nên những giá trị hữu ích nhất cho cuộc đời của mình. Lắng nghe là một trong nghệ thuật giao tiếp hấp dẫn, quan trọng dành cho mỗi cá nhân, mỗi con người, chúng ta đều có thể vận dụng và tạo nên được giá trị trong cuộc sống, niềm tin yêu và sự hy vọng trong cuộc đời của mình. Luôn hy vọng và tạo nên những giá trị từ cuộc sống, luôn sống đúng đắn, biết thấu hiểu và tạo nên những điều tốt nhất cho mình và cho xã hội.
Luôn biết lắng nghe và thấu hiểu đó là điều quan trọng trong cách hoàn thiện nhân cách cá nhân, xã hội, tạo nên những giá trị to lớn trong cuộc sống, văn hóa. Tạo dựng được niềm tin, sự hạnh phúc, giá trị cho mỗi con người. Chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát triển bản thân mình mỗi ngày, từ đó chúng ta mới có thể hạnh phúc, học hỏi được nhiều điều từ cuộc sống này.
Luôn cố gắng học hỏi, rèn luyện bản thân để có được những điều tốt nhất cho cuộc sống của mình, học hỏi và rèn luyện những kĩ năng cần thiết để bản thân có thể phát triển một cách toàn diện về cuộc sống, xã hội, cũng như những giá trị to lớn trong cuộc sống của mỗi con người.
Biết lắng nghe, thấu hiểu, chúng ta sẽ học hỏi được nhiều những giá trị to lớn trong cuộc sống, thấu hiểu, biết cảm thông cho người khác là điều sẽ đem lại sự bình an và sự hạnh phúc cho mỗi con người.
tuyến đường Trường Sơn khốc liệt, những con người Việt Nam hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn cao cả, giàu tình cảm và ý chí kiên cường. Họ là những người chiến sĩ, thanh niên xung phong, y tá nơi chiến trường, như nhân vật Nết trong đoạn trích – mang trong mình nỗi nhớ nhà da diết nhưng vẫn không ngừng dấn thân vì nhiệm vụ. Ẩn sau sự cứng cỏi, nghị lực ấy là một trái tim sâu sắc, giàu tình yêu thương – yêu gia đình, quê hương, đồng đội. Dù mất mát, đau thương chồng chất, họ không cho phép mình ngã quỵ, không khóc cho riêng mình mà dồn tất cả cảm xúc vào hành động: “Hãy nghiến răng lại mà làm việc, mà chiến đấu để trả thù cho những người thân đã mất.” Vẻ đẹp ấy chính là biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam trong chiến tranh – giàu tình nghĩa, đầy bản lĩnh, dũng cảm và hy sinh. Những con người như vậy đã góp phần làm nên huyền thoại Trường Sơn và chiến thắng vĩ đại của dân toc
cau 2
trong những điều làm nên giá trị của một con người đó là sự lắng nghe. Biết tôn trọng lời nói cũng như câu chuyện của người khác là một trong những phép lịch sự mà chúng ta cần phải cố gắng có mỗi ngày. Chính vì thế mà nhà văn Hy Lạp mới có câu: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”.
Trong cuộc sống chúng ta cần phải học hỏi những kĩ năng cơ bản để phát triển bản thân nhiều hơn nữa, muốn hoàn thiện bản thân chúng ta cần phải siêng năng học hỏi từ mọi người xung quanh, chính lý do đó mà chúng ta cũng cần phải biết lắng nghe nhiều hơn. Khi chúng ta biết lắng nghe, mọi điều sẽ trở nên dễ dàng hơn, biết lắng nghe ý kiến của người khác, biết tôn trọng và trân trọng những giá trị của bản thân. Đó là điều mà chúng ta cần phải khắc phục trong cách giao tiếp hàng ngày, cần lắng nghe và tiếp thu những điều hữu ích, học hỏi những tinh hoa văn hóa, cũng như những giá trị hữu ích cho cuộc đời của chúng ta, luôn biết tạo nên những tinh hoa nhờ việc tinh tế lựa chọn những điều hữu ích để học hỏi trong cuộc sống của mình.
Biết lắng nghe chúng ta sẽ học hỏi được nhiều hơn trong cuộc sống, đúng như nhà văn Hy Lạp đã nói: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Chúng ta đều có hai tai và có tai để chúng ta lắng nghe, một mồm để giao tiếp, nhưng cần giao tiếp hiệu quả, khi nhìn vào câu nói đó, chúng ta có thể thấy, số lượng tai gấp đôi mồm vậy tại sao chúng ta không biết lắng nghe nhiều hơn là việc nói nhiều.
Đây là điều mà rất nhiều người cần phải cân nhắc và điều chỉnh để có những góp phần to lớn cho cuộc sống của mình, cần phải biết chủ động, sáng tạo và phát triển bản thân mình mỗi ngày, từ đó chúng ta mới tạo dựng được những giá trị to lớn trong cuộc sống của mình. Biết sống và lựa chọn cách sống đúng đắn, đó là cách sống khéo léo, và tạo ra nhiều giá trị của bản thân nhiều nhất.
Câu nói trên từ xưa đến nay vẫn hoàn toàn đúng, nó là kim chỉ nam soi đường cho mỗi chúng ta, nó khuyên chúng ta biết sống một cách đúng đắn, để từ đó lựa chọn cho mình cuộc sống, cách sống sâu sắc, đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống. cần điều chỉnh mọi hành vi, thái độ cũng như cách sống của mình trong cuộc sống, biết yêu thương, san sẻ, biết tạo dựng nên niềm tin cho cuộc đời của mình.
Không ngừng học hỏi, nâng cao vốn tri thức cho bản thân, đó là những điều có ý nghĩa, giá trị to lớn cho cuộc sống của chúng ta. Phải luôn biết lắng nghe và học hỏi từ mọi người xung quanh. Cần học hỏi và phát triển bản thân mình mỗi ngày, đó là những điều tạo nên giá trị trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
“Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”, câu nói này đã mang lại cho chúng ta một bài học để mỗi người trong chúng ta có thể nhìn nhận lại chính mình, để đóng góp vào những điều hữu ích hơn cho cuộc sống của mình, biết sống đúng đắn, hữu ích, biết tạo dựng được niềm tin, sự hy vọng cho cuộc đời của mình, luôn hy vọng những điều tốt nhất trong cuộc sống của mỗi con người.
Niềm tin và sự hạnh phúc đó sẽ luôn được đề cao khi chúng ta biết lắng nghe, đồng cảm và thấu hiểu mọi người xung quanh, luôn cố gắng tạo dựng nên những giá trị hữu ích nhất cho cuộc đời của mình. Lắng nghe là một trong nghệ thuật giao tiếp hấp dẫn, quan trọng dành cho mỗi cá nhân, mỗi con người, chúng ta đều có thể vận dụng và tạo nên được giá trị trong cuộc sống, niềm tin yêu và sự hy vọng trong cuộc đời của mình. Luôn hy vọng và tạo nên những giá trị từ cuộc sống, luôn sống đúng đắn, biết thấu hiểu và tạo nên những điều tốt nhất cho mình và cho xã hội.
Luôn biết lắng nghe và thấu hiểu đó là điều quan trọng trong cách hoàn thiện nhân cách cá nhân, xã hội, tạo nên những giá trị to lớn trong cuộc sống, văn hóa. Tạo dựng được niềm tin, sự hạnh phúc, giá trị cho mỗi con người. Chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát triển bản thân mình mỗi ngày, từ đó chúng ta mới có thể hạnh phúc, học hỏi được nhiều điều từ cuộc sống này.
Luôn cố gắng học hỏi, rèn luyện bản thân để có được những điều tốt nhất cho cuộc sống của mình, học hỏi và rèn luyện những kĩ năng cần thiết để bản thân có thể phát triển một cách toàn diện về cuộc sống, xã hội, cũng như những giá trị to lớn trong cuộc sống của mỗi con người.
Biết lắng nghe, thấu hiểu, chúng ta sẽ học hỏi được nhiều những giá trị to lớn trong cuộc sống, thấu hiểu, biết cảm thông cho người khác là điều sẽ đem lại sự bình an và sự hạnh phúc cho mỗi con người.
cau 1: ngôi kể thứ ba được sử dụng là việc người kể gọi tên nhân vật (ví dụ: “Nết”, “cô”, “mẹ”, “thằng bé”) và không xưng “tôi”, thay vào đó là lời kể từ góc nhìn bên ngoài, khách quan.
cau 2
- Những cái bếp bằng đất vắt nặn nên bởi bàn tay khéo léo, khói chỉ lan lờ mờ trong cỏ như sương ban mai rồi tan dần.”
- “Ngọn lửa được ấp ủ trong lòng người con gái đồng bằng
- cau3
- nổi bật chiều sâu nội tâm của nhân vật Nết, thể hiện tâm hồn giàu tình cảm, luôn đau đáu nhớ về gia đình giữa hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt.
- Tăng sức gợi cảm xúc, giúp người đọc đồng cảm với sự hi sinh thầm lặng, những đau thương mà người lính và hậu phương phải chịu đựng.
- Tạo nên mạch truyện linh hoạt, không đơn điệu, giúp người đọc hiểu sâu hơn về lý do khiến Nết quyết tâm vượt qua mất mát để tiếp tục chiến đấu
- cau 4
- Hiệu quả của việc sử dụng ngôn ngữ thân mật:
- Gợi không khí gia đình đầm ấm, giản dị, thân thương giữa mẹ và các con trong một gia đình nông dân nghèo.
- Thể hiện rõ tình cảm gắn bó giữa các thành viên, đặc biệt là tình chị em và tình mẹ con.
- Tạo nên sự chân thực, gần gũi, giúp người đọc dễ cảm nhận được chiều sâu cảm xúc của nhân vật và nỗi đau mất mát khi những kỷ niệm ấy trở thành quá khứ.
- cau 5
- Câu nói của Nết thể hiện ý chí kiên cường, lòng kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trước hoàn cảnh mất mát đau thương. Trong nghịch cảnh, thay vì gục ngã hay buông xuôi, cô chọn cách kiềm nén cảm xúc cá nhân để tiếp tục chiến đấu và phục vụ đồng đội. Điều này gợi cho ta suy nghĩ rằng: đối mặt với nghịch cảnh không chỉ là vượt qua nỗi đau mà còn là biết gác lại cảm xúc cá nhân để ưu tiên cho mục tiêu chung. Mỗi người có cách riêng để đối diện khó khăn – có người khóc để giải toả, có người mạnh mẽ vượt lên bằng hành động. Nhưng điểm chung là: ý chí và lòng can đảm chính là sức mạnh giúp ta không bị khuất phục trước hoàn cảnh.
Câu 1 : thể thơ tự do
Câu 2 :hai hình ảnh trong đoạn trích cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung
+Trên nắng và dưới cát
+Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Câu 3
Những dòng thơ "Miền Trung / Eo đất này thắt đáy lưng ong / Cho tình người đọng mật" có nghĩa là dù mảnh đất miền Trung có địa hình thắt lại eo hẹp với các điều kiện tự nhiên không thuận lợi, con người miền Trung luôn sống rất ân tình, giàu tình cảm dạt dào. Người miền Trung sống giàu tình cảm nghĩa tình, đối đãi với nhau bằng tình cảm chân thành, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Câu 4
âu 1: Thể thơ: Tự do
Số chữ trong các dòng thơ không băng nhau
Câu 2: Trong đoạn trích, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn với những đối tượng: Cánh sẻ nâu, mẹ, trò chơi tuổi nhỏ, dấu chân bấm mặt đường xá.
Câu 3.
Dấu ngoặc kép trong dòng thơ "Chuyền chuyền một..." miệng, tay buông bắt có công dụng:
→ Đánh dấu lời nói hoặc câu hô trong trò chơi dân gian, gợi lại âm thanh quen thuộc, sống động của tuổi thơ và tạo sự gần gũi, chân thực cho hình ảnh.
Câu 4: Điệp cú pháp (Biết ơn)
⇒⇒ Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm tạo nhịp điệu. Nhấn mạnh sự biết ơn của nhân vật trữ tình đối với những kỉ niệm bình dị, thân quen trong cuộc đời mình. Qua đó nhằm thể hiện giá trị của những điều bình dị trong cuộc sống
Câu 5: Thông điệp: Sự biết ơn với những thứ giản dị quanh ta.
Cuộc sống của mỗi người luôn là một con đường khác, một bầu trời khác hay đôi khi là một thế giới khác. Mỗi người nên lập ra cho chính mình sự biết ơn dù là những thứ đơn giản, bình dị nhất. Giá trị của cuộc sống đôi lúc là những điều lạ lùng đến giản dị. Từ sự trân quý, yêu mến những điều bình thường, giản dị, con người nhận ra giá trị của cuộc sống thông qua yêu thương vô bờ. Những điều giản dị nằm trong ta thể hiện ra những kí ức vui vẻ, giá trị tuy khó mà cảm nhận được nhưng sự biết ơn với chúng vẫn cần có và buộc phải còn mãi. Bởi chúng sẽ trở thành cội nguồn của ta và cho ta những ngày tháng đẹp nhất. Bầu trời phía trước vẫn sẽ còn nhiều khó khăn nhưng hãy biết trân trọng, hãy biết ơn chúng vì lẽ rằng: Những điều giản dị thật đẹp
Không có gì cao thượng bằng lòng vị tha. Cuộc sống sẽ khó khăn hơn khi chúng ta sống vì người khác. nhưng chắc chắn cuộc sống ấy sẽ đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Biết tha thứ là chiến thắng đầu tiên đối với con giận dữ và thù hận.
Lòng vị tha là hành động vì lợi ích của người khác. Vì từ xa xưa, con người là những sinh vật sống theo bầy đàn. Thế nên, chúng ta có xu hướng giúp đỡ đồng loại. Có thể hiểu đơn giản lòng vị tha là khi ta cho một ai đó cơ hội để sửa chữa một lỗi lầm trong quá khứ. Đã có những nghiên cứu chỉ ra rằng con người ta hạnh phúc hơn khi cho đi và khi ấy bộ não của họ hoạt hóa ở những khu vực báo hiệu niềm vui và phần thưởng, tương tự như khi họ ăn chocolate. Thậm chí khi ta chấp nhận tha thứ cho một ai đó thì ta đã thực hiện một hành động “vị tha”.
Ở đâu đó trong thế giới này, lòng vị tha chính là sức mạnh tái sinh của con người. Tất cả sức mạnh của lòng vị tha được minh chứng rõ ràng ở cuộc đời và hoạt động của Elizabeth Fry, một nhà cải cách người Anh.
Elizabeth Fry sinh ra và lớn lên trong một gia đình khá giả. Nhưng thay vì chỉ sống cho bản thân mình thì cô lại chọn cách giúp đỡ các tù nhân. Cô đến nhà tù Newgate và cô thấy được những tù nhân ở đây bị đối xử rất tệ. Cô đã ngồi xuống nói chuyện với họ và cho họ thấy được sự quan tâm của cô.
Với các tù nhân nam, cô nói với họ rằng con cái họ cần được giáo dục và họ đã chọn ra một người để dạy cho con họ. Với các tù nhân nữ, cô dạy họ may và cung cấp cho họ nguyên vật liệu. Sản phẩm làm ra cô bán cho cửa hàng và để dành tiền cho họ khi họ ra tù. Bằng lòng vị tha, cô đã cảm hóa được những con người đã sai trong quá khứ, những người được cho là cặn bã xã hội.
Lòng vị tha, chúng mạnh hơn chúng ta nghĩ. Một tù nhân có thể trở thành một người tốt sau khi ra tù hay cũng có thể trở lại thành phạm nhân đều là do chúng ta cho họ sống trong những song sắt tối tăm lạnh lẽo hay cho họ thấy rằng họ vẫn còn có giá trị.
Chúng ta hãy cho đi trước nghĩ rằng mình sẽ được nhận lại. Khi chúng ta có thể dùng lòng vị tha để cảm hóa con người là khi tâm hồn ta thực sự sạch sẽ. Nhưng xin hãy làm điều đó khi bản thân mình thật sự muốn, hãy tha thứ trước khi vị tha. Đừng làm điều đó chỉ để chứng minh rằng mình là một người cao thượng.
Hiện nay, trong xã hội hiện đại, thì sự vô cảm và ích kỷ đang lớn dần trong mỗi con người. Khi có một tai nạn xảy ra, người ta có thể đứng lại xem đến tắc đường nhưng nạn nhân thì lại không được đưa đến bệnh viện kịp thời. Khi mà những mảnh đời bất hạnh sẽ được cứu vãn bằng “like, share, comment” chứ không phải những hành động thiết thực.
Một xã hội như vậy thì liệu rằng đến bao giờ chúng ta sẽ trở thành những cố máy. Nếu điều này vẫn cứ tiếp diễn thì ngày đó có lẽ sẽ không còn xa. Chúng ta dần mất đi lòng vị tha, điều mà mỗi đứa trẻ đều có.
Và chúng ta đổ lỗi rằng cuộc sống đã làm chúng ta như vậy. Ta trốn tránh. Nhưng thực sự ở đâu đó, lòng vị tha vẫn tồn tại. Những xe bánh mì miễn phí, thùng trà đá miễn phí, quần áo, đồ dùng được người không dùng để lại cho người cần đến lấy, những quán cơm 2000 đồng và rất nhiều nữa, đấy là lòng vị tha. Chúng sống trong đứa trẻ trong mỗi chúng ta nhưng ta lại hay để quên đứa trẻ ấy. Hãy để thời gian nuôi dưỡng đứa trẻ ấy vì chúng sẽ cho ta thấy được những điều mà khi làm “người lớn” ta lại không thấy. Như lòng vị tha chẳng hạn.
Lòng vị tha sống trong ta nhưng để hiểu và sử dụng được nó có khi ta phải dùng cả đời mới được. Vậy thì ngay từ bây giờ, bằng những hành động rất nhỏ, hãy thể hiện và nuôi dưỡng lòng vị tha, đừng để một ngày nó biến mất, ta sẽ trở nên vô cảm, trái tim hóa sắt đá thì khi đó ta sẽ chẳng thể cảm nhận được cuộc sống này tươi đẹp như thế nào.
Khởi nguồn của mọi đạo đức chính là lòng vị tha.Tất cả những gì có ý nghĩa trên cuộc đời này là những gì ta biết dành cho người khác. Cuộc sống không nên đóng khép cánh cửa tâm hồn mà hãy luôn rộng mở nó. Hãy để thế giới chan hòa trong bạn và bạn luôn là một phần quan trọng của thế giới. Hãy biết tha thứ cho những người đã làm bạn tổn thương và vì thế đừng làm tổn thương người khác. Không biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác là tự đánh mất cơ hội hoàn thiện bản thân mình.
Biết tha thứ là tự giải thoát gánh nặng của tâm hồn. Bạn hãy biết tha thứ cho những lỗi lầm của bản thân và bước tiếp. Bởi lòng vị tha là thứ vũ khí duy nhất có thể ngăn chặn lòng vị kỷ. Đừng bao giờ kết án ai mà bạn chưa chắc chắn họ có tội. Tất cả đều cần được tha thứ, nâng đỡ để tìm kiếm cơ hội phục thiện. Những vết thương mà chúng ta nhận không bao giờ đau đớn bằng những vết thương mà ta gây ra.
Hãy yêu thương và sẵn sàng tha thứ cho tất cả những người xung quanh bạn. Bởi không ai mà không có lỗi lầm và bạn chỉ có một lần để ở gần họ trong cuộc sống hữu hạn này. Đừng để lòng thù hận hay sự ích kỷ lấn chiếm con tim bạn. Ánh sáng của lòng vị tha là thứ ánh sáng dễ chịu nhất mà con người có thể cảm nhận được.
Lá thư Minh để lại không chỉ là lời nhắn gửi về một mối tình tưởng tượng mà còn là biểu tượng cho nỗi cô đơn và sự hy sinh thầm lặng của người lính trẻ. Dù không có người thân, không có một tình yêu thực sự, Minh vẫn muốn tin rằng mình đã từng được yêu, để giữ lại một chút hơi ấm giữa chiến tranh khốc liệt.
• Hành động của người đồng đội – giữ gìn lá thư nhuốm máu và gửi nó đi sau khi hòa bình – thể hiện sự trân trọng đối với hy sinh của Minh, cũng như của biết bao người lính đã ngã xuống vì độc lập dân tộc.
Một vẻ đẹp nổi bật của nhân vật Minh là sự hồn nhiên, mơ mộng nhưng đầy cô đơn và khát khao tình cảm.
• Minh là một chàng trai trẻ trung, lạc quan, mang trong mình những giấc mơ đẹp dù đang sống giữa chiến tranh khốc liệt. Cậu bịa ra một câu chuyện tình lãng mạn, tạo niềm vui cho đồng đội và cũng để sưởi ấm chính mình.
• Tuy nhiên, đằng sau sự hồn nhiên ấy là một tâm hồn cô đơn. Minh mồ côi cha mẹ, không có người thân, và cuối cùng trước khi hy sinh, cậu mới thừa nhận: “Chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả.”
• Chi tiết lá thư với dòng chữ run rẩy: “Hạnh ơi!… Anh cô đơn lắm…” càng làm bật lên khát khao yêu thương, gắn kết của Minh – một chàng trai trẻ giữa chiến tranh tàn khốc.
Sự hồn nhiên pha lẫn cô đơn ấy không chỉ làm Minh trở nên đáng yêu mà còn khiến cái chết của cậu trở thành một nỗi xót xa day dứt trong lòng người
Một vẻ đẹp nổi bật của nhân vật Minh là sự hồn nhiên, mơ mộng nhưng đầy cô đơn và khát khao tình cảm.
• Minh là một chàng trai trẻ trung, lạc quan, mang trong mình những giấc mơ đẹp dù đang sống giữa chiến tranh khốc liệt. Cậu bịa ra một câu chuyện tình lãng mạn, tạo niềm vui cho đồng đội và cũng để sưởi ấm chính mình.
• Tuy nhiên, đằng sau sự hồn nhiên ấy là một tâm hồn cô đơn. Minh mồ côi cha mẹ, không có người thân, và cuối cùng trước khi hy sinh, cậu mới thừa nhận: “Chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả.”
• Chi tiết lá thư với dòng chữ run rẩy: “Hạnh ơi!… Anh cô đơn lắm…” càng làm bật lên khát khao yêu thương, gắn kết của Minh – một chàng trai trẻ giữa chiến tranh tàn khốc.
Sự hồn nhiên pha lẫn cô đơn ấy không chỉ làm Minh trở nên đáng yêu mà còn khiến cái chết của cậu trở thành một nỗi xót xa day dứt trong lòng người
Một vẻ đẹp nổi bật của nhân vật Minh là sự hồn nhiên, mơ mộng nhưng đầy cô đơn và khát khao tình cảm.
• Minh là một chàng trai trẻ trung, lạc quan, mang trong mình những giấc mơ đẹp dù đang sống giữa chiến tranh khốc liệt. Cậu bịa ra một câu chuyện tình lãng mạn, tạo niềm vui cho đồng đội và cũng để sưởi ấm chính mình.
• Tuy nhiên, đằng sau sự hồn nhiên ấy là một tâm hồn cô đơn. Minh mồ côi cha mẹ, không có người thân, và cuối cùng trước khi hy sinh, cậu mới thừa nhận: “Chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả.”
• Chi tiết lá thư với dòng chữ run rẩy: “Hạnh ơi!… Anh cô đơn lắm…” càng làm bật lên khát khao yêu thương, gắn kết của Minh – một chàng trai trẻ giữa chiến tranh tàn khốc.
Sự hồn nhiên pha lẫn cô đơn ấy không chỉ làm Minh trở nên đáng yêu mà còn khiến cái chết của cậu trở thành một nỗi xót xa day dứt trong lòng người