

Hoàng Quỳnh Hoa
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1
Đoạn trích được viết theo thể thơ: Tự do
Câu 2
Dựa vào khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba, một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước là: ''sóng dữ phía Hoàng Sa'', ''bám biển'', ''Mẹ Tổ quốc'', ''máu ấm trong màu cờ'', ''máu ngư dân'', ''máu họ ngân bài ca giữ nước'', ''giữ biển'', ''Tổ quốc được sinh ra''.
Câu 3
-Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên là:''Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta/ Như máu ấm trong màu cờ Việt''
-làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn,tăng tính gợi hình gợi cảm.Làm nổi bật hình ảnh Tổ quốc gần gũi, thiêng liêng như một người mẹ luôn hiện diện và bảo vệ con dân.Đồng thời,thể hiện dòng máu truyền thống yêu nước, gắn bó giữa con người với non sông đất nước.Qua đó,thấy được tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà tác giả dành trọn cho quê hương, đất nước.
Câu 4
Đoạn trích thể hiện tình cảm thiêng liêng và sâu sắc của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc. Đó là niềm tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là sự tri ân đối với những thế hệ cha ông, những ngư dân ngày đêm bám biển, gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của đất nước. Đồng thời, nhà thơ cũng thể hiện tình yêu tha thiết với biển đảo là nơi Tổ quốc được sinh ra, được khẳng định và trường tồn. Qua đó, đoạn thơ khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng biết ơn và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người Việt Nam.
Câu 5
Từ đoạn trích trên, là một công dân trẻ em nhận thức rõ rằng bảo vệ biển đảo không chỉ là nhiệm vụ của các chiến sĩ ngoài khơi xa mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Biển đảo là máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc, là nơi ghi dấu bao sự hy sinh thầm lặng. Vì thế, em thấy mình cần phải học tập tốt, trau dồi kiến thức, hiểu biết về lịch sử chủ quyền biển đảo, đồng thời lan tỏa tinh thần yêu nước đến bạn bè và xã hội. Bằng những hành động cụ thể, dù nhỏ bé chúng em cũng có thể góp phần giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương nơi Tổ quốc luôn hiện hữu và vững vàng trước hàng ngàn sóng gió.
Câu 1
Đoạn trích được viết theo thể thơ: Tự do
Câu 2
Dựa vào khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba, một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước là: ''sóng dữ phía Hoàng Sa'', ''bám biển'', ''Mẹ Tổ quốc'', ''máu ấm trong màu cờ'', ''máu ngư dân'', ''máu họ ngân bài ca giữ nước'', ''giữ biển'', ''Tổ quốc được sinh ra''.
Câu 3
-Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên là:''Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta/ Như máu ấm trong màu cờ Việt''
-làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn,tăng tính gợi hình gợi cảm.Làm nổi bật hình ảnh Tổ quốc gần gũi, thiêng liêng như một người mẹ luôn hiện diện và bảo vệ con dân.Đồng thời,thể hiện dòng máu truyền thống yêu nước, gắn bó giữa con người với non sông đất nước.Qua đó,thấy được tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà tác giả dành trọn cho quê hương, đất nước.
Câu 4
Đoạn trích thể hiện tình cảm thiêng liêng và sâu sắc của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc. Đó là niềm tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là sự tri ân đối với những thế hệ cha ông, những ngư dân ngày đêm bám biển, gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của đất nước. Đồng thời, nhà thơ cũng thể hiện tình yêu tha thiết với biển đảo là nơi Tổ quốc được sinh ra, được khẳng định và trường tồn. Qua đó, đoạn thơ khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng biết ơn và ý thức trách nhiệm trong mỗi con người Việt Nam.
Câu 5
Từ đoạn trích trên, là một công dân trẻ em nhận thức rõ rằng bảo vệ biển đảo không chỉ là nhiệm vụ của các chiến sĩ ngoài khơi xa mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Biển đảo là máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc, là nơi ghi dấu bao sự hy sinh thầm lặng. Vì thế, em thấy mình cần phải học tập tốt, trau dồi kiến thức, hiểu biết về lịch sử chủ quyền biển đảo, đồng thời lan tỏa tinh thần yêu nước đến bạn bè và xã hội. Bằng những hành động cụ thể, dù nhỏ bé chúng em cũng có thể góp phần giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương nơi Tổ quốc luôn hiện hữu và vững vàng trước hàng ngàn sóng gió.
câu 1
văn bản trên được viết theo ngôi kể thứ nhất
câu 2
văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật,giàu hình ảnh, cảm xúc và có tính biểu đạt thẩm mỹ cao, đặc trưng của thể loại truyện ngắn
câu 3
Một đặc điểm của thể loại truyện ngắn thể hiện rõ trong văn bản là:tình huống truyện giàu ý nghĩa nhân sinh, tạo bước ngoặt trong tâm lý nhân vật, từ đó truyền tải thông điệp nhân văn sâu sắc.Cụ thể, tình huống '' thả con chim bồng chanh''khiến nhân vật Hoài từ giận dữ, ham bắt chim đã dần nhận ra giá trị của tự do và sự sống, để rồi biết đồng cảm, yêu thương và trân trọng thiên nhiên hơn.
câu 4
Những lời thầm kêu của Hoài thể hiện sự thức tỉnh về nhận thức và sự trưởng thành trong tâm hồn.Từ việc chỉ xem bắt chim làm trò vui, Hoài đã chuyển sang thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc với cuộc sống vất vả của đôi chim bồng chanh.Những câu nói đầy trìu mến, xen lẫn tiếc nuối như một lời xin lỗi muộn màng, thể hiện tình cảm chân thành và khát khao bù đắp.
câu 5
Câu chuyện cảm động về đôi chim bồng chanh đỏ trong truyện ngắn của Đỗ Chu không chỉ là lời nhắc nhở về tình yêu thiên nhiên mà còn gợi lên suy nghĩ sâu xa về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã.Qua quá trình thay đổi nhận thức của nhân vật Hoài, người đọc nhận ra rằng điều quý giá nhất mà con người dành cho muôn loài không phải là sở hữu, mà là sự tôn trọng và gìn giữ.Để bảo vệ động vật hoang dã, trước hết cần giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ,về giá trị của sự sống và vai trò của các loài trong hệ sinh thái.Bên cạnh đó, cần nghiêm cấm các hành vi săn bắt, nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã những hành động tưởng chừng như vô hại nhưng đang âm thầm tước đoạt tự do và hủy diệt môi trường sống tự nhiên.Giữ gìn những cách rừng, đầm nước, đồng ruộng...chính là cách bảo vệ ngôi nhà chung của biết bao loài sinh vật.Mỗi chúng ta hãy bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất bằng tình yêu thương và sự đồng cảm, như lời thầm gọi đầy ân hận và thiết tha của cậu bé Hoài:'' Bồng chanh ơi,hãy yên tâm mà trở về đầm này...''
câu 1
văn bản trên được viết theo ngôi kể thứ nhất
câu 2
văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật,giàu hình ảnh, cảm xúc và có tính biểu đạt thẩm mỹ cao, đặc trưng của thể loại truyện ngắn
câu 3
Một đặc điểm của thể loại truyện ngắn thể hiện rõ trong văn bản là:tình huống truyện giàu ý nghĩa nhân sinh, tạo bước ngoặt trong tâm lý nhân vật, từ đó truyền tải thông điệp nhân văn sâu sắc.Cụ thể, tình huống '' thả con chim bồng chanh''khiến nhân vật Hoài từ giận dữ, ham bắt chim đã dần nhận ra giá trị của tự do và sự sống, để rồi biết đồng cảm, yêu thương và trân trọng thiên nhiên hơn.
câu 4
Những lời thầm kêu của Hoài thể hiện sự thức tỉnh về nhận thức và sự trưởng thành trong tâm hồn.Từ việc chỉ xem bắt chim làm trò vui, Hoài đã chuyển sang thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc với cuộc sống vất vả của đôi chim bồng chanh.Những câu nói đầy trìu mến, xen lẫn tiếc nuối như một lời xin lỗi muộn màng, thể hiện tình cảm chân thành và khát khao bù đắp.
câu 5
Câu chuyện cảm động về đôi chim bồng chanh đỏ trong truyện ngắn của Đỗ Chu không chỉ là lời nhắc nhở về tình yêu thiên nhiên mà còn gợi lên suy nghĩ sâu xa về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã.Qua quá trình thay đổi nhận thức của nhân vật Hoài, người đọc nhận ra rằng điều quý giá nhất mà con người dành cho muôn loài không phải là sở hữu, mà là sự tôn trọng và gìn giữ.Để bảo vệ động vật hoang dã, trước hết cần giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ,về giá trị của sự sống và vai trò của các loài trong hệ sinh thái.Bên cạnh đó, cần nghiêm cấm các hành vi săn bắt, nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã những hành động tưởng chừng như vô hại nhưng đang âm thầm tước đoạt tự do và hủy diệt môi trường sống tự nhiên.Giữ gìn những cách rừng, đầm nước, đồng ruộng...chính là cách bảo vệ ngôi nhà chung của biết bao loài sinh vật.Mỗi chúng ta hãy bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất bằng tình yêu thương và sự đồng cảm, như lời thầm gọi đầy ân hận và thiết tha của cậu bé Hoài:'' Bồng chanh ơi,hãy yên tâm mà trở về đầm này...''
Introduction
This report describes the critical threats facing tigers in the wild and suggests solutions to ensure their survival.
Threats
Research has shown that habitat loss due to deforestation is a major threat to tigers. As their natural habitats shrink, tigers lose access to the food and shelter they need to survive. Another serious threat is poaching, driven by the illegal wildlife trade. Tiger parts are mistakenly believed to have medicinal value, leading to their targeted killing.
Solutions
One solution is to implement stricter forest protection laws. This will help prevent deforestation and ensure healthy habitats for tigers to thrive. Second, it is important to increase anti-poaching efforts by strengthening law enforcement and imposing harsher penalties for poaching offenses. In addition, we should focus on raising public awareness about the importance of tiger conservation. Educational campaigns can encourage people to participate in protecting these magnificent creatures.
Conclusion
In conclusion, there are a number of critical threats pushing tigers towards extinction. However, by implementing solutions like habitat protection, increased anti-poaching efforts, and public awareness campaigns, we can ensure a future where tigers continue to roam free in their natural habitat.
Therefore, we recommend stronger legal protections, expanded conservation areas, and community engagement to secure a future for tigers.