

Vũ Thế Đan
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1. Ngôi kể của văn bản trên là: Ngôi thứ ba (người kể giấu mình). Câu 2. Điểm nhìn trong đoạn trích là: Điểm nhìn của nhân vật “tôi” – Chi-hon (người con gái thứ ba) và là điểm nhìn hạn tri. Câu 3. Biện pháp nghệ thuật: Tương phản (đối lập). Tác dụng: Làm nổi bật sự vô tâm, thờ ơ của người con khi đang tận hưởng thành công cá nhân trong khi mẹ mình bị lạc và mất phương hướng nơi đất khách. Qua đó, gợi nỗi ân hận, day dứt và làm tăng chiều sâu cảm xúc cho nhân vật. Câu 4. Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện: – Hiền hậu, giàu đức hi sinh, giản dị, tảo tần – Yêu thương con cái vô điều kiện – Âm thầm chịu đựng, không than phiền – Là người kiên cường, mạnh mẽ nhưng cũng dễ bị tổn thương khi già yếu. Câu 5. Chi-hon đã hối tiếc vì không thử chiếc váy mà mẹ thích, không lắng nghe hay thấu hiểu cảm xúc và mong muốn của mẹ, vô tâm trước tình yêu thương âm thầm mà mẹ dành cho cô. Đoạn văn: Những hành động vô tâm đôi khi tưởng nhỏ nhặt nhưng lại có thể khiến người thân bị tổn thương sâu sắc. Chúng ta thường mải mê với công việc, cuộc sống riêng mà quên mất rằng cha mẹ, người thân cũng có cảm xúc và cần được yêu thương. Khi nhận ra, có thể đã quá muộn để bù đắp. Vì vậy, hãy học cách quan tâm và lắng nghe những người yêu thương ta khi còn có thể. Tình cảm gia đình là điều quý giá không thể thay thế.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự. Câu 2. Cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để trốn ba, tránh bị ba đánh. Câu 3. Dấu ba chấm trong câu “...chơi với... mẹ tôi và bà nội tôi” có tác dụng: Gợi sự ngập ngừng, bối rối, thể hiện cảm xúc ngây thơ, hồn nhiên của cậu bé khi nhắc đến chuyện “chưa có bạn gái” và cho thấy sự thân thiết đặc biệt với mẹ và bà. Câu 4. Nhân vật người bà là người: Hiền hậu, yêu thương cháu, che chở và bảo vệ cháu, dịu dàng, ân cần, luôn tạo cảm giác an toàn và ấm áp cho cháu. Câu 5. Gia đình là nơi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành nhân cách con người. Tình yêu thương, sự che chở và những kỷ niệm ấm áp từ gia đình, như hình ảnh người bà trong văn bản, giúp ta cảm thấy được yêu thương và bình yên. Dù trưởng thành, ký ức về gia đình luôn là chốn thiêng liêng để ta quay về.
câu 1: thể thơ: thơ bốn chữ. 2. Một số từ ngữ tiêu biểu: Hoàng Sa, bám biển, Mẹ Tổ quốc, máu ngư dân, giữ nước, sóng dữ – thể hiện hình ảnh biển đảo gắn liền với tinh thần chiến đấu, bảo vệ đất nước câu 3: biện pháp tu từ so sánh: “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt” – tác dụng: so sánh “Mẹ Tổ quốc” với “máu ấm trong màu cờ” thể hiện tình cảm thiêng liêng, sự gắn bó bền chặt và luôn hiện diện của Tổ quốc trong từng người dân; làm nổi bật tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc
- làm cho khổ thơ thêm sinh động hấp dẫn câu 4. tình cảm của nhà thơ: lòng yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc, sự tri ân với những người giữ biển và ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc câu 5: là một công dân trẻ, em nhận thấy mình có trách nhiệm lớn trong việc bảo vệ biển đảo quê hương. Em cần tích cực học tập, tìm hiểu về lịch sử, chủ quyền biển đảo, lan tỏa tình yêu Tổ quốc đến bạn bè. Em cũng sẽ tuyên truyền, phản bác các thông tin sai lệch và tham gia các hoạt động hướng về Trường Sa, Hoàng Sa. Dù nhỏ bé, nhưng em tin mỗi việc làm tích cực đều góp phần gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của đất nước
câu 1: văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người đất khách quê người mang nỗi nhớ da diết về quê hương ở chốn xa quê
câu 2: những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta: nắng, mây trắng, đồi
câu 3: cảm hứng chủ đạo là nỗi nhớ quê hương của người đang lưu lạc ở chốn xa quê
câu 4: ở khổ đầu nắng, mây, đồi tạo cảm giác gần gũi gợi nhớ quê hương sang khổ thứ 3 những hình ảnh đó lại làm lạc lõng của kẻ tha hương
câu 5: ấn tượng nhất hình ảnh "Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ - Bụi đường cũng bụi của người ta" vì nó mang lại cảm giác cô đơn lạc lõng giữa chốn xa lạ của người xa quê
Câu 1: Ngôi thứ ba. Câu 2: Theo điểm nhìn của nhân vật Việt. Câu 3: Làm nổi bật sự dữ dội, sôi động và quen thuộc của tiếng súng trong trận đánh; gợi không khí hào hùng, rộn ràng của chiến đấu cách mạng, làm sống dậy tinh thần Đồng khởi trong tâm trí người chiến sĩ. Câu 4: Việt là người gan dạ, kiên cường, yêu thương gia đình, giàu tình cảm, có lý tưởng chiến đấu rõ ràng và tinh thần đồng đội sâu sắc. Câu 5: Câu chuyện giúp giới trẻ ngày nay hiểu hơn về tinh thần yêu nước, sự hi sinh của thế hệ cha anh trong chiến tranh, từ đó khơi dậy lòng biết ơn, ý thức trách nhiệm với đất nước và gia đình.
Câu 1: Ngôi thứ ba. Câu 2: Theo điểm nhìn của nhân vật Việt. Câu 3: Làm nổi bật sự dữ dội, sôi động và quen thuộc của tiếng súng trong trận đánh; gợi không khí hào hùng, rộn ràng của chiến đấu cách mạng, làm sống dậy tinh thần Đồng khởi trong tâm trí người chiến sĩ. Câu 4: Việt là người gan dạ, kiên cường, yêu thương gia đình, giàu tình cảm, có lý tưởng chiến đấu rõ ràng và tinh thần đồng đội sâu sắc. Câu 5: Câu chuyện giúp giới trẻ ngày nay hiểu hơn về tinh thần yêu nước, sự hi sinh của thế hệ cha anh trong chiến tranh, từ đó khơi dậy lòng biết ơn, ý thức trách nhiệm với đất nước và gia đình.
To: Wildlife Magazine Editor
From: Conservation Advocate
Subject: Report on Threats Facing Tigers and Proposed Solutions
Date: March 16, 2025
This report describes the threats endangering tigers and suggests solutions to conserve this majestic species. Research has shown that habitat loss, driven by deforestation and urban expansion, is severely fragmenting tiger populations. The loss of natural territories not only diminishes their living space but also disrupts breeding patterns and access to prey. Another serious threat is poaching for body parts, which fuels illegal wildlife trade and further reduces already dwindling numbers.
One solution is to enforce stricter anti-poaching laws and increase surveillance in protected areas. Second, it is important to engage local communities by providing alternative livelihoods and educational programs to foster coexistence with wildlife. In addition, we should invest in habitat restoration projects and create wildlife corridors that allow tigers to migrate safely between fragmented reserves.
In conclusion, there are significant threats facing tigers today, ranging from habitat destruction to rampant poaching. Therefore, we recommend a multifaceted approach combining enhanced law enforcement, community engagement, and innovative conservation practices to ensure a sustainable future for
tigers.