Hà Hải Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Hải Nam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1:- thể thơ tự do

- vì số chữ giữa các câu thơ là không giống nhau

câu 2: - hình ảnh trên nắng và dưới cát: khí hậu nắng cháy, đất cát khô cằn, khó canh tác.

- hình ảnh chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ: bão gió dữ dội, thường xuyên tàn phá, đối lập với sự cằn cỗi của đất đai.

câu 3: -miêu tả miền Trung như dải đất hẹp ngang, cong cong như eo lưng ong, thể hiện địa hình nhỏ bé, khó khăn. Tuy nhiên, chính trong hoàn cảnh ấy, con người miền Trung lại giàu tình cảm, gắn bó sâu sắc, chân thành, ấm áp, được ví như mật, ngọt ngào, quý giá, bền lâu, làm nổi bật phẩm chất kiên cường và tình người đáng quý

câu 4: -câu nói "mồng tơi không kịp rớt" được dùng để khắc họa sự nghèo khó cùng cực của miền Trung, nơi ngay cả loại rau mồng tơi ,thứ rau dân dã, dễ trồng cũng không đủ để hái, vì đất đai cằn cỗi hoặc thiên tai tàn phá. dùng thành ngữ tạo hình ảnh cụ thể, gần gũi với đời sống, tăng sức gợi hình và nhấn mạnh sự nghèo khó của vùng đất

câu 5:-Tác giả thể hiện tình cảm sâu đậm với miền Trung qua giọng thơ vừa xót xa, vừa yêu thương. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên như nắng, cát, gió bão và cuộc sống nghèo như khó lúa gầy, rau thiếu khiến tác giả đau lòng, nhưng đồng thời trân trọng phẩm chất kiên cường, tình người ấm áp của con người nơi đây.Cũng thể hiện nỗi nhớ quê da diết và sự thôi thúc gắn bó với mảnh đất quê hương.

câu 1:- thể thơ tự do

- vì số chữ giữa các câu thơ là không giống nhau

câu 2: - hình ảnh trên nắng và dưới cát: khí hậu nắng cháy, đất cát khô cằn, khó canh tác.

- hình ảnh chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ: bão gió dữ dội, thường xuyên tàn phá, đối lập với sự cằn cỗi của đất đai.

câu 3: -miêu tả miền Trung như dải đất hẹp ngang, cong cong như eo lưng ong, thể hiện địa hình nhỏ bé, khó khăn. Tuy nhiên, chính trong hoàn cảnh ấy, con người miền Trung lại giàu tình cảm, gắn bó sâu sắc, chân thành, ấm áp, được ví như mật, ngọt ngào, quý giá, bền lâu, làm nổi bật phẩm chất kiên cường và tình người đáng quý

câu 4: -câu nói "mồng tơi không kịp rớt" được dùng để khắc họa sự nghèo khó cùng cực của miền Trung, nơi ngay cả loại rau mồng tơi ,thứ rau dân dã, dễ trồng cũng không đủ để hái, vì đất đai cằn cỗi hoặc thiên tai tàn phá. dùng thành ngữ tạo hình ảnh cụ thể, gần gũi với đời sống, tăng sức gợi hình và nhấn mạnh sự nghèo khó của vùng đất

câu 5:-Tác giả thể hiện tình cảm sâu đậm với miền Trung qua giọng thơ vừa xót xa, vừa yêu thương. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên như nắng, cát, gió bão và cuộc sống nghèo như khó lúa gầy, rau thiếu khiến tác giả đau lòng, nhưng đồng thời trân trọng phẩm chất kiên cường, tình người ấm áp của con người nơi đây.Cũng thể hiện nỗi nhớ quê da diết và sự thôi thúc gắn bó với mảnh đất quê hương.

Câu 1: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 

Câu 2: Căn cứ vào chữ thứ hai của dòng thơ thứ nhất là chữ “thi” – luật bằng, suy ra bài thơ.         được triển khai theo luật bằng

 

Câu 3: Biện pháp tu từ liệt kê:  Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong, hay Núi, sông, khói,

            hoa, tuyết, trăng, gió

 

              Tác dụng:-Tăng sức gợi hình gợi cảm

                              - làm rõ cho câu Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ

                            

Câu 4:  

 "Thép" (thiết) tượng trưng cho ý chí đấu tranh, tinh thần cách mạng.

 "Xung phong" thể hiện vai trò tiên phong của nhà thơ trong thời đại mới.

 Trong bối cảnh đất nước bị đô hộ, thơ ca không chỉ đơn thuần ca ngợi thiên nhiên mà cần có tinh thần chiến đấu, cổ vũ cách mạng, thức tỉnh lòng yêu nước.

 Quan điểm này phản ánh tư tưởng nghệ thuật cách mạng của Hồ Chí Minh: Thơ là vũ khí đấu tranh, nhà thơ phải là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng.

 

Câu 5:

Cấu tứ chặt chẽ,tương phản đối lập giữa thơ cổ và thơ hiện đại một cách hài hoà.Hai câu đầu : Nhận xét về thơ ca xưa ,đề cao vẻ đẹp thiên nhiên.Hai câu sau : Khẳng định quan điểm về thơ ca hiện đại, cần có chất thép, có tinh thần cách mạng. Cấu tứ này làm nổi bật quan điểm thơ ca của tác giả, nhấn mạnh sự chuyển biến từ thơ trữ tình sang thơ chiến đấu, phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ.