Hoàng Ánh Ngọc

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Ánh Ngọc
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Tóm tắt : 

+ Giới thiệu về thời đại công nghệ thông tin và sự phổ biến của điện thoại thông minh

+ Nhận thức tích cực về việc sử hữu điện thoại thông minh và khả năng kết nối với mọi người 

+ Đề cập đến hiện tượng nghiện điện thoại và những hâu qar của nó 

+ Tác giả khuyên người đọc nên chọn lối sống phù hợp và không để điện thoại trở thành ông chủ của cuộc sống 

+Kết luận bài viết với thông điệp rằng thế giới thực vẫn quan trọng hơn thế giới mạng và cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của côg nghệ trong cuộc sống 

Tác giả đã xếp theo 1 trình tự rất hợp lí đầu tiên giới thiệu về nó , và tiếp tục nêu ra những hậu quả của nó , rồi khuyên người dùng 

Vấn đề được bàn luận là vai trò của điện thoại thông minh trong cuộc sống và tác động của nó đến người dùng 

- Dẫn ý kiến của các nhà thơ , nhà văn lớn trên thế giới , xem đó là sự hẫu thuẫn tích cực cho cách lí giải vấn đề của mình 

- Diễn giải ý kiến của Ét - mông Gia - bét theo hướng bám sát ý tưởng đã được đề cập từ nhan đề . Ét-mông Gia -bét gần như chỉ nói đến vai trò của sáng tạo ngôn ngữ trong việc xác định danh vị đích thực của nhà thơ , thì Lê Đạt lại phát triển thêm , cho rằng mỗi lần sáng tạo tác phẩm mới lại một lần nhà thơ phải vận lộn với con chữ . "Nhà thơ " không phải danh vị được tạo  lần cho mãi mãi . Nó có thể bị tước đi nếu nhà thơ khoogn chịu được khổ công lao động với ngôn tù mỗi khi viết một bài thơ mới 

những lập luận và bằng chứng mà tác giả đưa ra đã có sức thuyết phục .

Về ý kiến thứ nhất  1 tác giả  đề cập đến lý lẽ " những cơn bốc đồng thường ngắn ngủi " và cung cấp bằng chứng " làm thơ không phải đánh quả " . " Và  không ai trúng số độc đắc suốt đời " cùng câu nói của Trang Tử " vứt thanh bỏ trí " 

Về ý kiến thứ 2 , tác giả phản đối bằng cách đưa ra các ý kiến ngược lại và bằng chứng từ các nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch , Xa-a-đi , Gợt , Ta-go 

Ý cá nhân : các tranh luận  về thơ của  Lê Đạt  là rất có giá trị . Tuy nhiên , đối với em , thơ có liên quan đến những cảm xúc tự nhiên và là vấn đề của những năng khiếu đặc biệt .Bởi thơ thường phản ảnh từ sự đồng cảm bên trong con người . Nhưng người viết nhận xét vẫn mang tính chủ quan 

tác giả đã dùng biện pháp ẩn dụ để biểu đạt luận điểm của mình : một nắng hai sương , lực điền , cách đồng giấy , hạt chữ . Rõ ràng , đằng sau những từ ngữ ấy là một so sánh ngầm , dựa trên sự phát hiện về mối tương đồng giữa các hoạt động sáng tạo của nhà thơ và lao động của người nông dân trên đồng ruộng , xét trên cả hai mặt : sự lao khổ và thành tựu cuối cùng có được , đối với 1 đất nước 

tác giả rất ghét cái định kiến quái gở , không biết xuất hiện từ bao giờ : các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm  . Tác giả không mê những nhà thơ thần đồng  . Tác giả ưa những nhà thơ một nắng hai sương lầm lũi , lực điền trên cách đồng giấy , đổi bát mồ hôi lấy từng hạt chữ