

Trần Văn Sỹ
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1
Cuộc sống không bao giờ bằng phẳng mà luôn đầy rẫy thử thách, thất bại và những cú vấp ngã. Paul Coelho đã khẳng định: “Bí mật của cuộc sống là ngã bảy lần và đứng dậy tám lần.” Câu nói ấy nhấn mạnh giá trị của lòng kiên cường và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Mỗi lần vấp ngã không phải là kết thúc, mà là cơ hội để chúng ta học hỏi, rèn luyện bản lĩnh và trưởng thành hơn. Người thành công không phải là người chưa từng thất bại, mà là người không bao giờ bỏ cuộc. Trong học tập, có thể ta gặp điểm kém; trong cuộc sống, có thể ta đối mặt khó khăn – nhưng nếu biết đứng lên, ta sẽ tìm lại được cơ hội. Câu nói không chỉ truyền cảm hứng mà còn là lời nhắc nhở: thất bại là điều không thể tránh khỏi, điều quan trọng là không đánh mất niềm tin vào chính mình. Vậy nên, hãy luôn sẵn sàng “đứng dậy lần tám” – vì đó là cách ta chạm tới thành công và ý nghĩa thật sự của cuộc sống
Câu 2
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” của Nguyễn Trãi là một tác phẩm tiêu biểu thể hiện tư tưởng nhân văn sâu sắc và tâm hồn thanh cao của một bậc đại trí thức ẩn sĩ thời Lê sơ. Qua bài thơ, Nguyễn Trãi không chỉ bày tỏ thái độ sống ẩn dật, xa lánh danh lợi, mà còn gửi gắm quan niệm sống thuận theo lẽ trời, đề cao đạo lý và nhân cách của người quân tử.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh không gian khoáng đạt: “Rộng khơi ngãi vượt bể triều quan”, gợi cảm giác tự do, thoát khỏi chốn quan trường chật hẹp. Nguyễn Trãi lựa chọn lui về ở ẩn, tránh xa những bon chen quyền lực: “Lui tới đồi thời miễn phận an”. Nhà thơ thể hiện quan điểm sống thuận theo thời thế, không màng địa vị, quyền quý. Hình ảnh thiên nhiên “cửa đêm chờ hường quê lọt”, “hoa tan”, “bóng hoa tan” mang tính biểu tượng cho sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên, đồng thời cũng phản ánh tâm hồn ung dung, thanh thản của nhà thơ.
Điểm đặc sắc là khi Nguyễn Trãi nhắc đến các bậc danh sĩ như Y Doãn, Phó Duyệt – những người từng giúp nước nhưng vẫn chọn sống ẩn dật – để khẳng định lý tưởng sống “bên đạo Khổng, Nhan”, coi trọng đạo lý hơn danh lợi. Hai câu cuối “Ngâm câu: ‘danh lợi bất như nhàn’” là sự khẳng định dứt khoát của Nguyễn Trãi về thái độ sống: danh lợi không bằng sự thảnh thơi, tự tại. Câu thơ vừa là sự chiêm nghiệm của chính ông, vừa là lời nhắn gửi thế hệ sau. Về nghệ thuật, bài thơ sử dụng thể thơ Đường luật với ngôn từ cô đọng, hàm súc; hình ảnh vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng; nghệ thuật đối và sử dụng điển cố sâu sắc, góp phần thể hiện tư tưởng cao đẹp
“Bảo kính cảnh giới” không chỉ là tiếng lòng của Nguyễn Trãi mà còn là tấm gương sáng về nhân cách sống. Tác phẩm để lại giá trị nhân văn bền vững và thể hiện vẻ đẹp trí tuệ của nền văn học trung đại Việt Nam.
Câu 1
Văn bản trên thuộc kiểu văn bản thông tin
Câu 2
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng là thuyết minh
Câu 3
Nhận xét: Đây là một nhan đề phù hợp với văn bản thuyết minh khoa học, vừa mang tính thông tin vừa thu hút người đọc tiếp tục tìm hiểu nội dung bên trong.
Câu 4
Các phương tiện phi ngôn ngữ :
+Hình ảnh minh hoạ : hình ảnh mô phỏng sao barnard và các hành tinh của nó
Tác dụng
+Giúp người đọc dễ nhận biết
+Gây hứng thú
Câu 5
Tính chính xác: Văn bản cung cấp thông tin dựa trên các số liệu khoa học cụ thể (số lượng hành tinh, khoảng cách, điều kiện vật lý…), thường dẫn nguồn từ các tổ chức uy tín như NASA, ESO hoặc các nhà khoa học. Điều này cho thấy nội dung có cơ sở khoa học, đảm bảo độ tin cậy cao. Tính khách quan: Văn bản mang tính chất thuyết minh, trình bày thông tin dưới góc nhìn trung lập, không thiên lệch cảm xúc, không mang tính chủ quan của người viết. Mục đích chính là cung cấp kiến thức, không nhằm thuyết phục hay tranh luận. Kết luận: Văn bản có tính chính xác và khách quan cao, phù hợp với yêu cầu của một văn bản khoa học, giúp người đọc tiếp cận thông tin một cách tin cậy và hiệu quả
Hành động quyết tâm đi bắt Nữ Thần Mặt Trời của Đam Săn biểu trưng cho khát vọng chinh phục những vùng đất mới của cộng đồng. Đam Săn quyết tâm đi bắt Nữ Thần Mặt Trời bất chấp can ngăn của mọi người. Hành động đó thể hiện ý chí tự do của người anh hùng mang lý tưởng cộng đồng.
Sức sống của sử thi Đăm Săn và đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời là ở quan niệm về người anh hùng của đồng bào Ê–đê qua nhân vật Đăm Săn;người anh hùng đại diện cho sức mạnh,ý chí của cộng đồng;mang vẻ đẹp khỏe khoẳn,có những khát vọng và ước mơ lớn lao về chinh phục vũ trụ,thiên nhiên.
Không gian nhà/rừng:
+Nhà được miêu tả như là không gian văn hóa,nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng của con người.
+Rừng được miêu tả như là không gian thiên nhiên,với rất nhiều bí ẩn,thử thách sức mạnh,lòng kiên trì và quả cảm của người anh hùng
+Đường là ranh giới ngăn cách giữa không gian rừng và nhà.
-Không gian người/trời: +Rừng Sáp Đen là không gian ngăn cach giữa trời và đất,làm nổi bật khoảng cách giữa không gian của trời và không gian của người +Hành động của Đăm Săn –cưỡi ngựa vượt qua những con đường gian nan,qua rừng Sáp Đen để di chuyển qua những không gian này cho thấy những không gian này tuy có khoảng cách nhưng vẫn tương thông với nhau:người trần có thể thâm nhập vào không gian của trời,giao tiếp với thế giới thần linh và thần linh cũng thường can dự dễ dàng vào không gian của con người.
- Nền văn hóa Ai Cập cổ đại: Mặt trời là vị cha chung của vũ trụ, người ban sự sống, ánh sáng và kiến thức cho nhân loại, đại diện cho ánh sáng, ấm áp, và tăng trưởng
- Ki-tô giáo: sự sống, năng lượng, sức mạnh sự tái sinh
- Ở phương Đông: thần mặt trời thường là nữ - phương Tây là nam
nhằm nhấn mạnh đặc điểm đặc trưng, tạo nên dấu ấn riêng của mỗi nhân vật trong văn bản, không nhầm lẫn với bất cứ một nhân vật nào.
nhằm nhấn mạnh đặc điểm đặc trưng, tạo nên dấu ấn riêng của mỗi nhân vật trong văn bản, không nhầm lẫn với bất cứ một nhân vật nào.
Người viết tạo được sự gắn kết với người đọc, khi thuyết phục cần đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng hợp lý, chính xác. Để tăng tính thuyết phục, người viết không chỉ nêu ra những luận điểm chung, thể hiện cách đánh giá khách quan mà còn phải đan xen những cảm nhận, đánh giá của cá nhân, tạo sự tin tưởng với người đọc.
+ Giới thiệu về thời đại công nghệ thông tin và sự phổ biến của điện thoại thông minh.
+ Nhận thức tích cực về việc sở hữu điện thoại thông minh và khả năng kết nối với mọi người.
+ Đề cập đến hiện tượng nghiện điện thoại thông minh và tác động tiêu cực của nó đến cuộc sống.
+ Tác giả chia sẻ trải nghiệm cá nhân về việc nghiện điện thoại và những hậu quả của nó.
+ Tác giả khuyên người đọc nên chọn lối sống phù hợp và không để điện thoại trở thành "ông chủ" của cuộc sống.
+ Kết luận bài viết với thông điệp rằng thế giới thực vẫn quan trọng hơn thế giới mạng và cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của công nghệ trong cuộc sống.