TRẦN NGỌC QUYÊN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của TRẦN NGỌC QUYÊN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1: Thể loại: Truyện ngắn

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính là : Tự sự

Câu 3: Biện pháp tu từ : Ẩn dụ  "Cảnh xế muộn chợ chiều "=> là khung cảnh khi tan chợ chiều, không còn ồn ào, nào nhiệt

- Tác dụng: + Chỉ hoàn cảnh quá lứa của hai vợ chồng chị Duyện khi lấy nhau

                   + Ý nói giảm nói tránh, giúp câu văn trở nên tính tế, tế nhị hơn

                   + Thể hiện sự cảm thông, thương sót cho những kiếp người bé nhỏ

Câu 4: Văn bản trên đã cho chúng ta thấy cuộc sống gia đình nghèo khó, khổ cực không chỉ của gia đình chị Duyện nói riêng mà của nhân dân lúc bấy giờ nói chung. Cuộc sống thiếu thốn đủ đường, nghèo đói kiến cho nhân cách con người trở nên xấu xí, một người chồng, người cha chỉ vì giây phút nóng giận đã thốt ra những lời cay độc, đòi tự tay giết chết những đứa con của mình. Qua đó ta thấy được hiện trạng xã hội hỗn loạn, cái bần cùng đẩy con người ta trở nên tha hóa, có lẽ do cái nghèo, Tô Hoài đã nói lên hiện thực của con người lao động bé mọn không sức chống cự với đời.

Câu 5: Chi tiết ấn tượng nhất : cái chết của bé Gái

=>một đứa trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ chết yểu, như một đòn đánh tâm lí với gia đình chị Duyện, và đặc biệt với anh chồng đã nhận ra mình yêu thương gia đình này như thế nào => hiện thực xã hội tàn khốc, dã man đã đẩy con người ta tới tận cũng của khốn khổ

Câu 1:

" Nhà nghèo" là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Tô Hoài đã lột tả chân thực cuộc sống lao động bần cũng, túng thiếu của người nông dân thời phong trong đó nổi bật là đứa bé Gái trong câu truyện. Bé gái là con gái đầu lòng của vợ chồng chị Duyện, tuy là đứa lớn nhất trong hai đứa nhưng vẫn hay khóc. Trong truyện Gái được miêu tả là một người thạo việc nhà, ngoan ngoãn, hiểu chuyện và yêu thương các em. Cũng chính Gái là người chủ động đi bắt nhái cùng anh Duyện sau khi anh nổi. Cho ta thấy bé Gái tuy nhỏ nhưng em rất yêu thương gia đình, đặc biệt qua hình ảnh bắt nhái. Mặc dù chúng ta đều tiếc thương cho cái chết của bé Gái bị rắn cắn chết, dù bị rắn cắn nhưng vẫn giữ khư khư thành quả của mình để cho gia đình, nhưng cũng chính từ sự ra đi này đã đánh thức được bản năng làm cha của anh Duyện. Cái chết nhưng một đòn bảy tâm lý để anh có thể nhận ra tình yêu thương bấy lâu nay mình đã dành cho gia đình. Sau cùng là nhân vật bé Gai, một cô bé ngoan ngoãn, hiểu chuyện, nhưng số phận lại quá bất hạnh với em. Qua đó, Tô Hoài đã nói lên hiện thực tàn khốc của những người nông dân nghèo trong xã hội xưa, thấp cổ bé họng, hèn mọn không thể chống cự được với đời, tác giả cảm thương cho số phận khốn khổ của những người nông dân xưa.