NGUYỄN THÙY DƯƠNG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN THÙY DƯƠNG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:

+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh; 

+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;

+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";

+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…

+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minhtừng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250 (trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớpđào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...

Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:

+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh; 

+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;

+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";

+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…

+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minhtừng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250 (trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớpđào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một đòn giáng mạnh vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược “chiến tranh cục bộ” bằng chiến lược “Phi Mỹ hoá chiến tranh” rồi “Việt Nam hoá chiến tranh”.

trong văn bản nhà nghèo của Nam cao nhân vật bé gái hiện lên với hình ảnh đáng thương và tinh khôi đại diện cho lớp trẻ trong hoàn cảnh khó khăn dù chỉ là một cô bé với vẻ ngoài mạnh mai sự ngây thơ và hồn nhiên của bé gái khiến cho người đọc cảm nhận sâu sắc nỗi khổ mà em phải gánh chịu cuộc sống nghèo khổ không chỉ ảnh hưởng đến vật chất mà còn đè nặng lên tâm hồn em khiến em phải sống trưởng thành phải làm những công việc nặng nhọc thay vì được vui chơi như bạn bè cùng trang lửa bé gái không chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh mà còn thể hiện sự kiên cường và tình yêu thương gia đình sâu sắc em luôn quan tâm đến cha mẹ sẵn sàng chia sẻ nỗi vất vả tạo nên một hình ảnh một đứa bé biết lo lắng trách nhiệm

1 Thể loại: Truyện ngắn

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

3 Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn là so sánh , so sánh việc gặp gỡ của 2 người với cảnh xế muộn chợ chiều -Tác dụng             

+ Nội dụng: Cho ta thấy được sự an yên hài lòng của 2 nhân vật dù đã qua thời thanh xuân đẹp dễ nhưng giờ đây họ đã đến bên nhau với tình yêu chân thành

+ Nghệ thuật: làm cho câu văn sinh động hấp dẫn hơn , gây hứng thú với người đọc

+ Thái độ của tác giả: Sự đồng cảm xót thương

4 Nội dung của văn bản này nói về cuộc sống của 1 gia đình nghèo với 2 vợ chồng đều bị khiếm khuyết trên cơ thể do cuộc đời xô đẩy khiến họ đến gới nhau ở tuổi xế chiều nhưng cuộc của họ lại khổ đủ đường , ngày ngày nỗi lo cơm áo gạo tiền khiến 2 vợ chồng dăm ba bữa lại cãi nhau  1 trận . Vào hôm ấy sau trận cãi nhau của 2 vợ chồng trời đổ cơn mưa cả nhà k hen mà gặp ở con mương ngoài làng để bắt nhái cứ nghĩ nay sẽ được 1 bữa no nê thì cái chết của đứa Con Gái khiến anh Duyện đau đớn tột cùng

5 Em ấn tượng với chi tiết anh chồng Duyện và chị Duyên lấy nhau cuộc gặp gỡ được so sánh như buổi xế tà .Hình ảnh đó đã khắc hoạ được nhiều tâm tình 

- Hai con người cùng chung số phận gặp nhau không phải sớm mà là khoảng thời gian đã muộn 

Tuy buồn nhưng nó đem lại Được chút vui vẻ yên bình khi đã đến tuổi xế mà tìm được nhau