NGUYỄN LÂM HUY
Giới thiệu về bản thân
Hôn nhân một khái niệm đã gắn liền với cuộc sống của con người chúng ta trong suốt bao thế kỉ qua. Là thành phẩm của một tình yêu trong sáng đầy thuần khiết, đầy mơ mộng với những dự định của tương lai và mong ước của tương lai. Nhưng tuy đẹp là vậy, vẫn có những cuộc hôn nhân là do sự sắp đặt của chính cha mẹ tạo lên một tình yêu gượng ép trong hôn nhân, qua đó làm nổi bật một vấn đề muông thủa đó chính là quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân.
Vậy quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân có ý nghĩa như nào? Ta có thể hiểu đơn giản rằng đó chính những cuộc hôn nhân giữa những người xa lạ được cha mẹ họ sắp xếp để đến với nhau vì một mục đích cá nhân hay mục đích của chung của gia đình mà thường không đoải hoài đến cảm xúc của người bị sắp đặt. Thông thường những cuộc hôn nhân này đều có thể dẫn đến sự tan vỡ về hạnh phúc hôn nhân, tạo nên những cuộc tranh cãi hay thậm chí là sự phản bội giữa chính vợ chồng trong cuộc hôn nhân đó. Chính nguyện vọng cá nhân của cha mẹ đã hủy hoại đi mong muốn của con cái mình, đập tan ước mộng về tình yêu thuần khiết của con mình, từ đó tạo nên cuộc tranh cãi không hồi kết. Tuy rằng những cuộc hôn nhân này có thể có lí do riêng của nó những việc ép con mình gả cho một người có thể trở thành bạn đời của mình mà không hỏi ý kiến của họ là sự sai lầm, một sự gượng ép và trái với mong muốn của con mình. Những cuộc hôn nhân do sự sắp đặt của người lớn đã không còn là một điều xa lạ trong xã hội ngày nay, mà nó đã trở thành một đề tài khai thác phổ biến. Đã có rất nhiều bộ phim hay câu chuyện đã khai thác đề tài này và điểm chung của nó đều là sự tuyệt vọng trước những nghịch cảnh đó. Không chỉ vậy hiện tượng này vẫn còn xuất hiện ở những vùng xâu vùng xa nơi mà người dân ở đó vẫn gắn liền với những hủ tục như tảo hôn, liên hôn, minh hôn và hôn nhân cận huyết. Chính những hủ tục đấy đã trực tiếp làm tổn hại đến thế hệ trẻ, khiến cho họ phải chịu những tôn thương không chỉ về thể xác mà còn là tâm hồn, để lại những hậu quả, ám ảnh lâu dài. Vậy liệu chúng ta có thể làm gì để ngăn chặn quan niệm sai lầm này hay không? Việc này phụ thuộc rất nhiều vào công tác lan truyền phòng chống sự sắp đặt cũng như là những hủ tục trong hôn nhân, đồng thời đòi hỏi sự hợp tác, lắng nghe, chấp hành của người dân. Đối với những người bị sắp đặt hôn nhân cần có sự phản ứng, chống lại quan niệm sai lầm này, báo cáo với cả các cơ quan chức năng để có những biện pháp xử lí phù hợp nhất. Bởi chính Nhà Nước ta đã quy đình rằng quyền tự do hôn nhân là quyền cơ bản của mỗi con người, họ có quyền được chọn đối tượng kết hôn của bản thân mình và không có ai được ngăn chặn điều đấy. Đối với những người vẫn còn quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân họ cần phải bị lên án, phê phán vì những hành vi trái với cả pháp luật.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm sai trái và cần được loại bỏ dưới mọi hình thức có thể, bởi chính quan niệm đã khiến cho thể hệ trẻ chúng ta phải trả những cái giá rất đắt. Vậy nên mong rằng quan niệm sẽ bị loại bỏ trong tương lai gần.
Hôn nhân một khái niệm đã gắn liền với cuộc sống của con người chúng ta trong suốt bao thế kỉ qua. Là thành phẩm của một tình yêu trong sáng đầy thuần khiết, đầy mơ mộng với những dự định của tương lai và mong ước của tương lai. Nhưng tuy đẹp là vậy, vẫn có những cuộc hôn nhân là do sự sắp đặt của chính cha mẹ tạo lên một tình yêu gượng ép trong hôn nhân, qua đó làm nổi bật một vấn đề muông thủa đó chính là quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân.
Vậy quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân có ý nghĩa như nào? Ta có thể hiểu đơn giản rằng đó chính những cuộc hôn nhân giữa những người xa lạ được cha mẹ họ sắp xếp để đến với nhau vì một mục đích cá nhân hay mục đích của chung của gia đình mà thường không đoải hoài đến cảm xúc của người bị sắp đặt. Thông thường những cuộc hôn nhân này đều có thể dẫn đến sự tan vỡ về hạnh phúc hôn nhân, tạo nên những cuộc tranh cãi hay thậm chí là sự phản bội giữa chính vợ chồng trong cuộc hôn nhân đó. Chính nguyện vọng cá nhân của cha mẹ đã hủy hoại đi mong muốn của con cái mình, đập tan ước mộng về tình yêu thuần khiết của con mình, từ đó tạo nên cuộc tranh cãi không hồi kết. Tuy rằng những cuộc hôn nhân này có thể có lí do riêng của nó những việc ép con mình gả cho một người có thể trở thành bạn đời của mình mà không hỏi ý kiến của họ là sự sai lầm, một sự gượng ép và trái với mong muốn của con mình. Những cuộc hôn nhân do sự sắp đặt của người lớn đã không còn là một điều xa lạ trong xã hội ngày nay, mà nó đã trở thành một đề tài khai thác phổ biến. Đã có rất nhiều bộ phim hay câu chuyện đã khai thác đề tài này và điểm chung của nó đều là sự tuyệt vọng trước những nghịch cảnh đó. Không chỉ vậy hiện tượng này vẫn còn xuất hiện ở những vùng xâu vùng xa nơi mà người dân ở đó vẫn gắn liền với những hủ tục như tảo hôn, liên hôn, minh hôn và hôn nhân cận huyết. Chính những hủ tục đấy đã trực tiếp làm tổn hại đến thế hệ trẻ, khiến cho họ phải chịu những tôn thương không chỉ về thể xác mà còn là tâm hồn, để lại những hậu quả, ám ảnh lâu dài. Vậy liệu chúng ta có thể làm gì để ngăn chặn quan niệm sai lầm này hay không? Việc này phụ thuộc rất nhiều vào công tác lan truyền phòng chống sự sắp đặt cũng như là những hủ tục trong hôn nhân, đồng thời đòi hỏi sự hợp tác, lắng nghe, chấp hành của người dân. Đối với những người bị sắp đặt hôn nhân cần có sự phản ứng, chống lại quan niệm sai lầm này, báo cáo với cả các cơ quan chức năng để có những biện pháp xử lí phù hợp nhất. Bởi chính Nhà Nước ta đã quy đình rằng quyền tự do hôn nhân là quyền cơ bản của mỗi con người, họ có quyền được chọn đối tượng kết hôn của bản thân mình và không có ai được ngăn chặn điều đấy. Đối với những người vẫn còn quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân họ cần phải bị lên án, phê phán vì những hành vi trái với cả pháp luật.
Quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" trong hôn nhân là một quan niệm sai trái và cần được loại bỏ dưới mọi hình thức có thể, bởi chính quan niệm đã khiến cho thể hệ trẻ chúng ta phải trả những cái giá rất đắt. Vậy nên mong rằng quan niệm sẽ bị loại bỏ trong tương lai gần.
Hai câu thơ trữ tình hiện ra trước mắt người đọc giống như là một lời tâm sự của nhân vật trữ tình. Hai câu thơ đã xuất sắc trong việc sử dụng phép so sánh khi ví nhân vật trữ tình chỉ bằng với con bọ ngựa, con chẫu chuộc mà thôi. Những loài sinh vật vô cùng nhỏ bé ấy đã khiến cho người đọc cảm nhận được sự bé nhỏ trong suy nghĩ của nhân vật trữ tình, ta thấy họ như muốn vùng lên nhưng để rồi họ lại vùng vẫy trước những điều to lớn. Chữ "thôi" tạo cho người đọc giống như là một tiếng thở dài thể hiện sự bất lực trước nghịch cảnh của nhân vật trữ tình.
Thân em như dải lụa đào.
Hiện tượng phá vỡ ngôn ngữ sử dụng trong câu thơ "Em nhớ anh nát cả ruột gan" có tác dụng nêu bật vấn đề khiến cho người người đọc cảm nhận được mỗi nỗi nhớ gia diết, nhớ hoài không thôi của nhân vật trữ tình. Qua đó tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, khiến cho người đọc như được cảm nhận cảm xúc của nhân vật trữ tình.