HOÀNG HÀ VY

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của HOÀNG HÀ VY
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:

+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh; 

+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;

+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";

+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…

+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250 (trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớp đào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...

- Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:

+ Thủ đô Mát-xcơ-va, các thành phố U-li-a-nốp-xcơ, Xanh-Pê-téc-bua và nhiều nơi khác ở Liên bang Nga có quảng trường, tượng đài, nhà lưu niệm... mang tên Hồ Chí Minh; 

+ Thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) có Di tích lưu niệm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh;

+ Thủ đô Mê-hi-cô (Mê-hi-cô) có tượng đài Hồ Chí Minh cùng dòng chữ “Tự do cho các dân tộc";

+ Thủ đô của các nước Cu-ba, Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và nhiều nơi khác có tượng đài hoặc đường phố mang tên Hồ Chí Minh,…

+ Tại một số quốc gia, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đến và hoạt động đều có những công trình di tích tưởng niệm như: Khách sạn Ca-tơn (Anh) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913; Nhà số 9, Thủ đô Pa-ri (Pháp) - nơi Người ở và hoạt động cách mạng những năm 1921 - 1923; Nhà số 248 và 250 (trước là nhà số 13 và 13/1) đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi Hồ Chí Minh mở các lớp đào tạo cán bộ (1925 - 1927); Khu di tích Hồ Chí Minh tại Liễu Châu, Quảng Tây (Trung Quốc), ...

Xây dựng và củng cố nhà nước phong kiến tập quyền. Đại Việt đã trải qua nhiều triều đại, mỗi triều đại đều có những đóng góp riêng trong việc hoàn thiện bộ máy nhà nước, luật pháp và thể chế chính trị. Từ thời nhà Lý, nhà Trần đến nhà Hồ, nhà nước Đại Việt ngày càng được củng cố, thể hiện qua việc ban hành các bộ luật, tổ chức bộ máy hành chính chặt chẽ, và sự ra đời của các cơ quan chuyên trách.

Thống nhất quốc gia và bảo vệ chủ quyền dân tộc. Đại Việt đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền dân tộc. Những chiến thắng vang dội trước quân Nguyên Mông dưới thời nhà Trần là minh chứng rõ nét cho sức mạnh quân sự và tinh thần đoàn kết dân tộc. Việc giữ vững nền độc lập, tự chủ trong bối cảnh khu vực luôn biến động đã góp phần tạo nên sự ổn định chính trị lâu dài cho đất nước.

Phát triển văn hóa chính trị đặc sắc. Đại Việt đã xây dựng nên một nền văn hóa chính trị riêng biệt, thể hiện qua tư tưởng "trung quân ái quốc", lòng yêu nước nồng nàn, và tinh thần thượng võ. Các triều đại đã chú trọng đào tạo nhân tài, xây dựng đội ngũ quan lại có năng lực, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.


Câu 2: Phân tích tác động của những thành tựu về kinh tế đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt


Nông nghiệp phát triển là nền tảng. Việc phát triển nông nghiệp với các công trình thủy lợi, kỹ thuật canh tác tiên tiến đã tạo ra nguồn lương thực dồi dào, đảm bảo an ninh lương thực và tạo điều kiện cho dân số tăng trưởng. Điều này tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế và xã hội.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Sự phát triển của thủ công nghiệp với các làng nghề nổi tiếng, cùng với sự hưng thịnh của thương nghiệp nội địa và quốc tế đã làm giàu có đất nước, tạo ra nguồn thu nhập lớn cho quốc gia, góp phần tăng cường quốc lực.

Tích lũy kinh tế tạo điều kiện cho phát triển văn hóa, quốc phòng. Sự phát triển kinh tế đã tạo ra nguồn lực dồi dào cho việc xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ, phát triển văn học, nghệ thuật, giáo dục và tăng cường quốc phòng, bảo vệ đất nước.

Câu 1: Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt:

 -Về hệ thống giáo dục:

+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, Khổng Tử. Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài, Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.

+ Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. Các lớp học tư nhân ở các làng xã cũng được mở ra.

+ Từ thời Lê sơ, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước; nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban Chiểu khuyến học thời Tây Sơn.

- Về phương thức thi cử, tuyển chọn quan lại:

+ Nhà nước chính quy hoá việc thi cử để tuyển chọn người tài

+ Thể lệ thi cử được quy định chặt chẽ, các kì thi được tổ chức chính quy, hệ thống (thi Hương, thi Hội, thi Đình),

Câu 2: Văn miếu Quốc Tử Giám có tác động đối với văn minh Đại Việt là:

- Văn Miếu thời nhà Lý được xây dựng năm 1070, dưới triều vua Lý Thánh Tông để thờ Khổng Tử và Chu Công.

- Đến năm 1076, thời vua Lý Nhân Tông, Văn Miếu trở thành Quốc Tử Giám, là nơi dạy học cho hoàng tử, công chúa và trở thành trường đại học đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam.

-Nơi đầy đã đạo tạo nên nhiều nhân tài cho quốc gia Đại Việt

- Đến thời Lê sơ năm 1484, triều đình đặt lệ xuởng danh và khắc tên các tiến si vào bia đá ở Văn Miếu.