BÙI THỊ PHƯƠNG UYÊN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của BÙI THỊ PHƯƠNG UYÊN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

* Thành tựu về thiết chế chính trị

- Các vương triều Đinh - Tiền Lê đã tiếp thu mô hình thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền của phong kiến Trung Quốc. Thiết chế đó ngày càng được hoàn thiện qua các triều đại Lý - Trần và đạt đến đỉnh cao dưới triều Lê sơ.

+ Hoàng đế đứng đầu chính quyền trung ương, có quyền quyết định mọi công việc

+ Giúp việc cho hoàng đế có các cơ quan và hệ thống quan lại.

+ Chính quyền địa phương được chia thành các cấp quản lí, mỗi cấp đều sắp đặt các chức quan cai quản.

- Trong tiến trình phát triển, các triều đại quần chủ có đặt ra yêu cầu cải cách. Tiêu biểu là cải cách Hồ Quý Ly (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XV), cải cách Lê Thánh Tông (cuối thế kỉ XV), cải cách Minh Mạng (đầu thế kỉ XIX).

* Thành tựu về pháp luật

- Các vương triều Đại Việt chú trọng xây dựng luật pháp.

- Các bộ luật như:

+ Hình thư thời Lý

+ Hình luật thời Trần

+ Quốc triều hình luật thời Lê

+ Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn.


Câu 2:

Thành tựu kinh tế có vai trò then chốt trong sự phát triển của nền văn minh Đại Việt

- Ổn định và củng cố quốc gia: Nông nghiệp phát triển giúp nuôi sống dân cư, củng cố nền độc lập và xây dựng chính quyền vững mạnh.

- Phát triển văn hóa – giáo dục: Kinh tế mạnh tạo điều kiện mở trường học, thi cử, xây dựng chùa chiền và phát triển văn hóa dân tộc.

- Mở rộng giao thương: Thương mại trong và ngoài nước phát triển, giúp Đại Việt giao lưu với khu vực và nâng cao vị thế.

- Tăng cường quốc phòng: Kinh tế đủ mạnh để xây dựng quân đội, sản xuất vũ khí, góp phần vào các chiến thắng lớn.

- Hình thành xã hội phong kiến: Kinh tế tạo ra sự phân hóa giàu nghèo, hình thành các giai tầng xã hội rõ rệt.







Câu 1:

* Giáo dục:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằ đạo tạo đội ngũ quan tại bộ máy chính quyền

-Năm 1075 triều đình mở khoa thi ầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa

- Thời Trần: +Triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập

+ Quốc Tử Giám được mở rộng các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều

- Thời Lê Sơ con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học được mở rộng trên cả nước

- Lấy "tứ thư","ngũ kinh" là nội dung học tập, thi cử

- Nhà trường tăng cường, khuyến khích nhân dân học tập tiêu biẻu như việc ban chiếu khuyến họ thời Lê Sơ

- Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi đó là thi hương, thi hội, thi đình

Câu 2:

Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ là trung tâm giáo dục cao cấp mà còn là biểu tượng của nền văn hiến Đại Việt. Đây là nơi đào tạo ra nhiều nhân tài, quan lại giúp đất nước phát triển vững mạnh. Việc dựng bia tiến sĩ ghi danh những người đỗ đạt đã tạo động lực lớn cho việc học hành, tôn vinh truyền thống hiếu học. Bên cạnh đó, Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thể hiện sự quan tâm của triều đình đối với giáo dục và trọng dụng nhân tài. Di tích này không chỉ có giá trị lịch sử mà còn góp phần lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, thúc đẩy tinh thần học tập qua nhiều thế hệ