ĐẶNG TRẦN GIA HÂN

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của ĐẶNG TRẦN GIA HÂN
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Tổ chức bộ máy nhà nước

- Mô hình: chuyên chế trung ương tập quyền ( mô hình Trung Quốc)

- Quá trình phát triển

+ Hình thành: Ngô, Đinh, Tiền Lê

+ Hoàn thiện phát triển cao: Lê sơ ( Lê Thánh Tông)

- Đặc điểm: vua có quyền lực tuyệt đối

Luật pháp

- Các bộ luật tiêu biểu: Hình thư ( thời Lý), Hình luật (thời Trần), luật Gia Long (thời Nguyễn), Luật Hồng Đức (thời Lê)

- Nội dung chung các bộ luật:

+ Đề cao tính dân tộc và chủ quyền quốc gia

+ Bảo vệ quyền lực của vua, quan lại, quý tộc

+ Bảo vệ quyền lợi của nhân dân (phụ nữ)

Câu 2

Nông nghiệp:

- Nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp:

+ Đắp đê tổ chức khai hoang, chính sách "quân điền", chính sách "Ngụ binh ư nông", miễn giảm thuế...

+ Hình thành các chức quan quản lý, giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, đồn điền sứ,...

-> CHính sách của nhà nước góp phần tạo điều kiện cho nông dân có ruộng đất canh tác

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp dân gian: tiếp tục được duy trì và phát triển ở các địa phương với nhiều ngành nghề như làm gốm, dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng,...

+ Thế kỉ XVI - XVIII, có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước như dệt La Khê, gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu,...

- Thủ công nghiệp nhà nước: do triều đình trực tiếp quản lý được chú trọng. Cục Bách Tác sản xuất để phục vụ nhà nước, vua, quan. Hoạt động sản xuất chủ yếu là: đúc tiền kim loại,đóng thuyền lớn, sản xuất vũ khí,...

-> Thủ công nghiệp phát triển vừa đáp ứng nhu cầu nhân dân trong nước, vừa tạo ra được những mặt hàng quan trọng để trao đổi với thương nhân nước ngoài.

Thương nghiệp

- Trong chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh, kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất.

- Hoạt động trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực khá phát triển với nhiều mặt hàng phong phú: lụa, hương liệu, ngà voi,...

+ Từ thế kỉ XVI, thương nhân phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan,..) vào buôn bán.

+ Việc giao thương với nước ngoài góp phần thúc đẩy sự hưng thịnh của các đô thị và cảng thị, tiêu biểu là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An,...

câu 1:

- Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền

- Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở rộng Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.

- Thời Trần:

+ Triều đình lập quốc học viện cho con em quan lại học tập

+ Quốc Tử Giám được mở rộng các lô, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều

- Thời Lê sơ:

+ Con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước

+ Lấy "Tứ thư", "Ngũ kinh" là nội dung học tập, thi cử

+ Nhà trường tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban chiếu khuyến học thời Tây Sơn

+ Về phương thức thi cử: thi cử chặt chẽ: qua 3 kì thi: thi hương, thi hội, thi đình

Câu 2:

Có tác động:

- Đào tạo nhân tài: Là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, đào tạo nhiều nhân tài

- Phát triển Nho học: Phổ biến và phát triển tư tưởng Nho giáo

- Biểu tượng văn hóa: Là biểu tượng văn hóa, thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt

- Tôn vinh hiền tài: Khuyến khích việc học tập và phát triển tài năng

-> Văn miếu - Quốc Tử Giám là một di tích lịch sử và văn hóa quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển nền văn minh Đại Việt.