

NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Những thành tựu tiêu biểu về chính trị của văn minh Đại Việt:
*Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Mô hình: Chuyên chế trung ương tập quyền( mô hình Trung Quốc).
-Quá trình phát triển:
+ Hình thành: Ngô-Đinh-Tiền Lê.
+ Hoàn thiện, phát triển nhất: Lê sơ( Lê Thánh Tông).
- Đặc điểm:
+ Vua nắm mọi quyền hành.
+ Giúp việc cho vua có các quan lại.
* Luật pháp:
- Các bộ luật tiêu biểu:
Hình thư (Lý), Hình luật (Trần), Luật Gia Long ( Nguyễn), Luật Hồng Đức ( Lê).
- Nội dung chung của các bộ luật:
+ Đề cao tinh thần dân tộc, chủ quyền quốc gia.
+ Bảo vệ quyền lực của vua, quan lại, quý tộc.
+ Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.
+ Bảo vệ quyền lợi của nhân dân ( phụ nữ).
Câu 2: - Thúc đẩy ổn định xã hội và chính trị: Kinh tế phát triển giúp đời sống nhân dân ổn định, củng cố sức mạnh của nhà nước phong kiến. - Tạo điều kiện cho phát triển văn hóa, giáo dục: + Khi kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp hưng thịnh, triều đình và nhân dân có điều kiện đầu tư cho giáo dục, văn học, nghệ thuật,... + Phát triển đô thị và giao thương: Kinh tế hàng hóa phát triển thúc đẩy sự hình thành chợ, đô thị (như Thăng Long), và mở rộng giao thương với các nước. + Tăng cường tiềm lực quốc phòng: Nền kinh tế mạnh tạo điều kiện để Đại Việt xây dựng quân đội hùng hậu, đảm bảo độc lập dân tộc.
Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:
-Tượng và tượng đài tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới như: Lào, Phi-líp-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Ấn Độ, Mông Cổ, Hung-ga-ri, Nga, Pháp,... -Tên của Chủ tịch Hồ Chí Mình cũng đã được đặt cho nhiều quảng trường, trường học và đường phố,... tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Một vài ví dụ về dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới:
-Tượng và tượng đài tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có mặt tại nhiều quốc gia trên thế giới như: Lào, Phi-líp-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Ấn Độ, Mông Cổ, Hung-ga-ri, Nga, Pháp,... -Tên của Chủ tịch Hồ Chí Mình cũng đã được đặt cho nhiều quảng trường, trường học và đường phố,... tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Câu 1: Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt
-Thời Lý:
+ Hệ thống, bộ máy giáo dục được mở rộng chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền.
+ Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.
-Thời Trần:
+ Triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập.
+ Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều
- Thời Lê sơ:
+ Con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.
+ Lấy "Tứ thư", "Ngũ kinh" là nội dung học tập, thi cử.
+ Nhà trường tăng cường khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban "Chiếu khuyến học" thời Tây Sơn.
+ Phương thức thi cử: Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi (thi Hương, thi Hội, thi Đình).
Câu 2: Tác động của Văn Miếu- Quốc Tử Giám đối với văn minh Đại Việt:
Văn Miếu- Quốc Tử Giám là nơi chứng kiến và lưu giữ chặng đường phát triển của giáo dục Đại Việt. Văn Miếu-Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt, là nơi đào tạo nên nhiều nhân tài cho Đại Việt. Đây còn là nơi xướng danh và khắc tên các tiến sĩ.