

Nguyễn Minh Ánh
Giới thiệu về bản thân



































a) Giải phương trình (1) với \(m = - 3\).
Khi \(m = - 3\) phương trình (1) trở thành: \(x^{2} + x - 2 = 0\).
Vì \(1 + 1 + \left(\right. - 2 \left.\right) = 0\) nên phương trình có hai nghiệm \(x_{1} = 1 ; x_{2} = - 2\)
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi số thực \(m\).
Ta có: \(\Delta = \left[\right. - \left(\right. m + 2 \left.\right) \left]\right.^{2} - 4 \left(\right. m + 1 \left.\right) = m^{2} + 4 m + 4 - 4 m - 4 = m^{2} \geq 0\) với mọi \(m\).
Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi số thực \(m\).
c) Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} ; x_{2}\) là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là \(h = \frac{2}{\sqrt{5}}\).
Theo câu b ta có: \(\Delta = m^{2}\)
Phương trình (1) có có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} ; x_{2}\) là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông khi
\(\begin{cases}\Delta>0\\ x1+x2>0\\ x1.x2>0\end{cases}\)
\(\begin{cases}m2>0\\ m+2>0\\ m+1>0\end{cases}{}\)
\(\begin{cases}m=0 & \\ m>-1 & \end{cases}\)
Mặt khác tam giác vuông có đường cao ứng với cạnh huyền \(h = \frac{2}{\sqrt{5}}\) nên áp dụng hệ thức \(\frac{1}{b^{2}} + \frac{1}{c^{2}} = \frac{1}{h^{2}}\) ta có:
\(\frac{1}{x_{1}^{2}} + \frac{1}{x_{2}^{2}} = \frac{1}{\left(\right. \frac{2}{\sqrt{5}} \left.\right)^{2}}\)
\(\frac{x_{1}^{2} + x_{2}^{2}}{x_{1}^{2} x_{2}^{2}} = \frac{5}{4}\)
\(4 \left[\right. \left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} \left]\right. = 5 \left(\right. x_{1} x_{2} \left.\right)^{2}\)
\(4\left[\right.\left(\left(\right.m+2\left.\right)\right)^2-2\left(\right.m+1\left.\right)\left]\right.=5\left(\right.m+1\left.\right)^2\)
\(m^{2} + 2 m - 3 = 0\)
\(m = 1 ; m = - 3\)
Đối chiếu điều kiện ta được \(m = 1\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy \(m = 1\) là giá trị cần tìm.
a) Giải phương trình (1) khi \(m = 2\).
+ Khi \(m = 2\), phương trình đã cho trở thành: \(x^{2} - 3 x + 2 = 0\).
+ Ta có: \(a + b + c = 1 + \left(\right. - 3 \left.\right) + 2 = 0\) nên phương trình có hai nghiệm là \(x = 1\) và \(x = 2\).
Vậy khi \(m = 2\) thì phương trình (1) có hai nghiệm là \(x = 1\) và \(x = 2\).
b) Tìm các giá trị của \(m\) để phương trình (1) có nghiệm.
+ Ta có: \(\Delta = \left(\right. - 3 \left.\right)^{2} - 4.1. m = 9 - 4 m\).
+ Để phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi: \(\Delta \geq 0\)
\(9 - 4 m \geq 0\)
\(4 m \leq 9\)
\(m \leq \frac{9}{4}\)
Vậy khi \(m \leq \frac{9}{4}\) thì phương trình (1) có nghiệm.
c) Theo câu b) phương trình \(\left(\right. 1 \left.\right)\) có nghiệm \(x_{1} , x_{2}\) khi \(m \leq \frac{9}{4}\) (*).
Khi đó theo định lí Viète, ta có: \(x_{1} + x_{2} = - \frac{b}{a} = 3 ;\)
\(x_{1} . x_{2} = \frac{c}{a} = m\).
Ta có: \(x_{1}^{3} x_{2} + x_{1} x_{2}^{3} - 2 x_{1}^{2} x_{2}^{2} = 5\)
\(x_{1} x_{2} \left(\right. x_{1}^{2} + x_{2}^{2} \left.\right) - 2 \left(\left(\right. x_{1} x_{2} \left.\right)\right)^{2} = 5\)
\(x_{1} x_{2} \left[\right. \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} \left]\right. - 2 \left(\right. x_{1} x_{2} \left.\right)^{2} = 5\)
\(m \left(\right. 3^{2} - 2 m \left.\right) - 2 m^{2} = 5\)
\(9 m - 2 m^{2} - 2 m^{2} = 5\)
\(4 m^{2} - 9 m + 5 = 0\)
\(4 m^{2} - 4 m - 5 m + 5 = 0\)
\(4 m \left(\right. m - 1 \left.\right) - 5 \left(\right. m - 1 \left.\right) = 0\)
\(\left(\right. m - 1 \left.\right) \left(\right. 4 m - 5 \left.\right) = 0\)
\(m = 1\) hoặc \(m = \frac{5}{4}\).
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được các giá trị cần tìm của \(m\) là \(m = 1\) và \(m = \frac{5}{4}\).
x2−2mx+2m−2=0, với \(m\) là tham số.
\(\Delta^{'} = \left(\right. - m \left.\right)^{2} - \left(\right. 2 m - 2 \left.\right) = m^{2} - 2 m + 2 = \left(\right. m - 1 \left.\right)^{2} + 1 \geq 0\) với mọi \(m\).
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi \(m\).
Theo định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 m ; x_{1} x_{2} = 2 m - 2\).
Theo giả thiết, ta có: \(x_{1} + 3 x_{2} = 6\)
Giải hệ phương trình \(\begin{cases}x1+x2=2m\\ x1+3x2=6\end{cases}\)
\(\begin{cases}x2=3-m\\ x1=3m-3\end{cases}\)
Thay \(\begin{cases}x2=3-m & \\ x1=3m-3 & \end{cases}\) vào \(x_{1} x_{2} = 2 m - 2\), ta được:
\(\left(\right. 3 m - 3 \left.\right) \left(\right. 3 - m \left.\right) = 2 m - 2\)
\(3 m^{2} - 10 m + 7 = 0\)
Phương trình có dạng \(a + b + c = 3 - 10 + 7 = 0\).
Suy ra \(m = 1\) hoặc \(m = \frac{7}{3}\) .
Vây giá trị cần tìm là \(m = 1\) hoặc \(m = \frac{7}{3}\) .
Phương trình (1) có \(\Delta^{'} = m^{2} + 1 > 0\) với mọi \(m\) nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} , x_{2}\).
Khi đó áp dụng định li Viète ta có
\(x_{1} + x_{2} = 2 m ; x_{1} x_{2} = - 1\).
Theo bài ra ta có: \(x_{1}^{2} + x_{2}^{2} - x_{1} x_{2} = 7\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 2 x_{1} x_{2} - x_{1} x_{2} = 7\)
\(\left(\left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right)\right)^{2} - 3 x_{1} x_{2} = 7\)
\(4 m^{2} + 3 = 7\)
\(4 m^{2} = 4\)
\(m = \pm 1\)
Vậy \(m = \pm 1\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ta có: \(\Delta = \left(\right. m + 2 \left.\right)^{2} - 8 m = m^{2} - 4 m + 4 = \left(\right. m - 2 \left.\right)^{2} \geq 0 , \forall m\).
Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} , x_{2}\) với mọi \(m\) khi \(m \neq 2\).
Áp dụng hệ thức Viète ta có \(x_{1} + x_{2} = - m - 2 ; x_{1} x_{2} = 2 m\)
\(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) = - 2 m - 4 ; x_{1} x_{2} = 2 m\)
\(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + x_{1} x_{2} = - 4\)
Biểu thức liên hệ giữa \(x_{1} , x_{2}\) không phụ thuộc vào tham số \(m\) là \(2 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + x_{1} x_{2} = - 4\).
Ta có \(a . c = - 1 < 0\) nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm \(x_{1} , x_{2}\) phân biệt.
Theo định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 1\) và \(x_{1} . x_{2} = - 1\)
Ta có:
\(P \left(\right. x_{1} \left.\right) = P \left(\right. x_{2} \left.\right)\)
\(3 x_{1} - \sqrt{33 x_{1} + 25} = 3 x_{2} - \sqrt{33 x_{2} + 25}\)
\(3 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right) - \left(\right. \sqrt{33 x_{1} + 25} - \sqrt{33 x_{2} + 25} \left.\right) = 0\)
\(3 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right) - \frac{33 \left(\right. x_{1} - x_{2} \left.\right)}{\sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25}} = 0\)
\(1 - \frac{11}{\sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25}} = 0\)
\(\sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25} = 11\)
\(\left(\right. \sqrt{33 x_{1} + 25} + \sqrt{33 x_{2} + 25} \left.\right)^{2} = 121\)
\(33 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + 50 + 2 \sqrt{\left(\right. 33 x_{1} + 25 \left.\right) \left(\right. 33 x_{2} + 25 \left.\right)} = 121\) (*)
Ta có VT(*) \(= 33.1 + 50 + 2 \sqrt{3 3^{2} x_{1} x_{2} + 33.25 \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) + 2 5^{2}}\)
\(= 83 + 2 \sqrt{- 3 3^{2} + 2 533 + 2 5^{2}}\)
\(= 83 + 2 \sqrt{361} = 83 + 83 = 121 =\) VP.
a có \(\Delta_{1} , \Delta_{2} > 0\) suy ra hai phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Theo định lí Viète ta có:
\(\left{\right. & x_{1} + x_{2} = - 2 024 ; x_{1} . x_{2} = 2 \\ & x_{3} + x_{4} = - 2 025 ; x_{3} . x_{4} = 2\)
\(\left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{4} \left.\right) = x_{1}^{2} + x_{1} \left(\right. x_{3} + x_{4} \left.\right) + x_{3} x_{4} = x_{1}^{2} - 2 025 x_{1} + 2\).
Lại có \(x_{1}\) là nghiệm phương trình \(x^{2} + 2 024 x + 2 = 0\) nên:
\(x_{1}^{2} + 2 024 x_{1} + 2 = 0\)
\(x_{1}^{2} - 2 025 x_{1} + 2 + 4 049 x_{1} = 0\)
\(x_{1}^{2} - 2 025 x_{1} + 2 = - 4 049 x_{1}\)
\(\left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} + x_{4} \left.\right) = - 4 049 x_{1}\) (1)
Tương tự: \(\left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = x_{2}^{2} - x_{2} \left(\right. x_{3} + x_{4} \left.\right) + x_{3} x_{4} = x_{2}^{2} + 2 025 x_{2} + 2\)
Mà \(x_{2}\) là nghiệm phương trình \(x^{2} + 2 024 x + 2 = 0\) nên
\(x_{2}^{2} + 2 024 x_{2} + 2 = 0\)
\(x_{2}^{2} + 2 025 x_{2} + 2 - x_{2} = 0\)
\(x_{2}^{2} + 2 025 x_{2} + 2 = x_{2}\)
\(\left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = x_{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\left(\right. x_{1} + x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} + x_{4} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{3} \left.\right) \left(\right. x_{2} - x_{4} \left.\right) = - 4 049 x_{1} . x_{2}\)
hay \(A = - 4 049 x_{1} x_{2} = - 4 049.2 = - 8 098\).
Vậy \(A = - 8 098\).
a) \(\Delta^{'} = m^{2} + 3 > 0\) với mọi \(m\) nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Theo định lí Viète ta có: \(x_{1} + x_{2} = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right)\).
Vì \(x_{1}\) là nghiệm của phương trình nên ta có:
\(x_{1}^{2} - 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{1} + 2 m - 2 = 0\) hay \(x_{1}^{2} + 2 m - 2 = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{1}\).
Suy ra \(B = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{1} + 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) x_{2} = 2 \left(\right. m + 1 \left.\right) \left(\right. x_{1} + x_{2} \left.\right) = 4 \left(\right. m + 1 \left.\right)^{2}\).
a) \(x^{2} - m x - 1 = 0\) (1)
Ta có \(a c = - 1 < 0\) suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm \(x_{1} , x_{2}\) trái dấu.
b) Ta có \(x_{1}\) là nghiệm của phương trình (1) suy ra \(x_{1}^{2} - m x_{1} - 1 = 0\)
hay \(x_{1}^{2} - 1 = m x_{1}\);
Tương tự ta có \(x_{2}\) là nghiệm của phương trình (1) suy ra \(x_{2}^{2} - m x_{2} - 1 = 0\)
hay \(x_{2}^{2} - 1 = m x_{2}\).
\(A = \frac{x_{1}^{2} + x_{1} - 1}{x_{1}} - \frac{x_{2}^{2} + x_{2} - 1}{x_{2}}\)
\(= \frac{m x_{1} + x_{1}}{x_{1}} - \frac{m x_{2} + x_{2}}{x_{2}}\)
\(= \frac{\left(\right. m + 1 \left.\right) x_{1}}{x_{1}} - \frac{\left(\right. m + 1 \left.\right) x_{2}}{x_{2}} = 0\).
Vậy \(A = 0\).